Xác định là giải pháp đột phá, trọng tâm hàng đầu để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2020- 2025, hôm nay (28/7), tại thành phố Kon Tum, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh trên cơ sở đó triển khai các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Dự hội nghị có đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cùng trên 30 doanh nghiệp, nhà đầu tư và Hợp tác xã.
Thời gian qua, tình trạng kinh doanh trái phép khí N2O (hay còn gọi là bóng cười), không có hoá đơn chứng từ, không rõ nguồn gốc có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp. Mặc dù lực lượng chức năng, các địa phương đã tăng cường kiểm tra và mạnh tay hơn với tình trạng kinh doanh “bóng cười” trái phép nhưng thực tế diễn ra cho thấy, rất khó ngăn chặn triệt để việc kinh doanh, mua bán bóng cười trái phép tại các cơ sở vui chơi, giải trí. Nguyên nhân chủ yếu là do chưa có chế tài đủ mạnh để răn đe các đối tượng vi phạm.
Cải cách thể chế kinh doanh để khơi thông không gian phát triển cho doanh nghiệp.- Đẩy mạnh thực thi Chỉ thị số 20 về việc tăng cường tiết kiệm điện giai đoạn 2023 - 2025.
- Gỡ bỏ rào cản điều kiện kinh doanh cho doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách - 8 giải pháp trọng tâm thúc đẩy xuất khẩu 6 tháng cuối năm 2023.
Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trong 6 tháng đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp cho biết, vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, sụt giảm về doanh thu, tình trạng thiếu đơn hàng vẫn tồn tại…
Thưa quý vị và các bạn! 6 tháng năm 2023 đã đi qua - một chặng đường mà đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường của tình hình thế giới với nhiều yếu tố bất lợi. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm của nước ta tăng 3,72%. Tuy còn thấp nhưng đã cho thấy xu hướng tháng sau cao hơn tháng trước, quý II cao hơn quý I, tạo đà cho các tháng tiếp theo. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm và cả năm nay, đòi hỏi cả cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp và người dân cần thực hiện nhiều giải pháp linh hoạt và hiệu quả. Trong đó, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách. Dòng chảy kinh tế hôm nay, chúng tôi dành toàn bộ thời lượng để phản ánh thực tế khó khăn, vướng mắc chủ yếu mà doanh nghiệp đang gặp phải và những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, để doanh nghiệp vượt qua khó khăn, góp phần hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng trong cả năm 2023.
Nửa đầu năm 2023 đã đi qua - một chặng đường mà đất nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bởi diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó lường của tình hình thế giới với nhiều yếu tố bất lợi. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm của nước ta tăng 3,72%. Tuy còn thấp nhưng đã cho thấy xu hướng tháng sau cao hơn tháng trước, quý II cao hơn quý I, tạo đà cho các tháng tiếp theo. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm và cả năm nay, đòi hỏi cả cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp và người dân cần thực hiện nhiều giải pháp linh hoạt và hiệu quả. Trong đó, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách.
Nền kinh tế đã đi qua nửa chặng đường của năm 2023, thu được một số kết quả đáng ghi nhận về kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được đảm bảo, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh thực tế vẫn gặp nhiều khó khăn. Nửa đầu năm, cả nước có 113.600 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động, 100.000 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường. Số doanh nghiệp rút lui và số doanh nghiệp thành lập mới gần bằng nhau phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh đang khó khăn, cần được hỗ trợ để thúc đẩy tăng trưởng, phát triển.
Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh – Nhìn từ số liệu thống kê 6 tháng đầu năm.- Israel bất ngờ triển khai chiến dịch quân sự lớn nhất trong hơn 20 năm qua tại khu Bờ Tây - Nguy cơ leo thang xung đột Israel – Palestine đến đâu?- Bộ Tài chính ký 3 thỏa thuận vay của chính phủ Nhật Bản, tổng giá trị lên tới gần 61 tỷ Yên .
Chiều nay, thảo luận ở tổ về dự án Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi), các đại biểu đề nghị không nên bắt buộc mua bán bất động sản qua sàn vì nếu không minh bạch sẽ phát sinh chi phí, tăng giá bán, tăng gánh nặng cho người mua.
Đang phát
Live