Dự kiến, hôm nay, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ diễn ra ở miền Nam Italia. Đây là sự kiện được dư luận quốc tế rất quan tâm bởi G20 vốn được xem là động lực cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh các nước đang tìm cách nhanh chóng phục hồi nền kinh tế sau những khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra, thế giới lại càng kỳ vọng nhiều hơn vào vai trò của G20. Vậy G20 có thể mang lại những gì cho kinh tế toàn cầu? BTV Thu Hà và chuyên gia phân tích các vấn đề quốc tế Phạm Phú Phúc sẽ giúp quý vị và các bạn hiểu rõ hơn câu chuyện này.
Nguyên thủ các nước Liên minh châu Âu – EU sẽ nhóm họp Thượng đỉnh trong hai ngày 24 và 25/06 tại Brussels với một trong các chủ đề được chờ đợi nhất là việc công bố chiến lược mới trong quan hệ với Nga.
Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba cho hai tập thể của Bộ Quốc phòng vì có thành tích xuất sắc trong tham gia thực hiện nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19- Hoạt động sản xuất công nghiệp trên cả nước vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá trong điều kiện khó khăn do dịch bệnh. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp 5 tháng đầu năm tăng gần 10%, sản lượng sản phẩm các ngành dệt may, da giày, ô tô có mức tăng trưởng tốt- Khu vực phía Tây nước Mỹ đang phải trải qua thời điểm nắng nóng nhất trong năm với nhiều nơi có nhiệt độ tăng tới hơn 49 độ C- 3 cầu thủ của đội tuyển bóng đá Indonesia tham dự Vòng loại World Cup 2022 tại Các tiểu Vương quốc A-rập Thống nhất có kết quả dương tính với virus Sars-Cov-2.
Hôm nay, theo giờ địa phương, tại Geneva, Thụy Sỹ diễn ra cuộc gặp thượng đỉnh đầu tiên giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Joe Biden. Việc hai nhà lãnh đạo Nga và Mỹ ngồi vào bàn đàm phán được coi là một tín hiệu hé mở triển vọng cải thiện quan hệ giữa hai cường quốc đang bị đẩy xuống mức thấp nhất.
Công bằng xã hội, phải từ lợi ích của nhân dân.- Kho bạc Nhà nước đảm bảo vận hành Quỹ vaccine phòng, chống Covid-19 công khai, minh bạch.- Hội nghị thượng đỉnh Nga-Mỹ cơ hội để hóa giải bất đồng.- Giải ngân vốn đầu tư công mới đạt 20% kế hoạch.
ừ hội nghị nhóm các nước công nghiệp phát triển G7 cho đến Thượng đỉnh tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Thượng đỉnh Mỹ-Liên minh châu Âu (EU)… Trung Quốc luôn là chủ đề được quan tâm và thảo luận nhiều nhất. Khác với dự đoán về sự thận trọng từ các đồng minh của Mỹ, sự hình thành một lập trường chung cứng rắn đối với Trung Quốc khiến giới quan sát nhận định có khả năng châm ngòi cho một cuộc Chiến tranh Lạnh mới.
Một trong những chủ đề chính trong ngày làm việc thứ 2 của Hội nghị thượng đỉnh G7 tại Cornwall, Anh đó là thảo luận chiến lược cạnh tranh với Trung Quốc. Đáng chú ý tại hội nghị là các nhà lãnh đạo G7 ủng hộ kế hoạch toàn cầu mới trị giá 40 nghìn tỷ đôla Mỹ xây dựng cơ sở hạ tầng ở các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình. Bước đi này được cho là nhằm cạnh tranh với sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc, vốn bị phương Tây chỉ trích là "ngoại giao bẫy nợ".
Hôm nay (11/6), Hội nghị thượng định lần thứ 47 Nhóm các nước Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, gồm có Anh, Pháp, Đức, Italia, Mỹ, Canada và Nhật Bản (gọi tắt là nhóm G7) chính thức khai mạc tại hạt Cornwall, Tây Nam nước Anh. Hội nghị 3 ngày diễn ra theo hình thức trực tiếp lần đầu tiên trong vòng 2 năm là nỗ lực của Anh - Nước Chủ tịch luân phiên G7 năm 2021, nhằm đem đến những xung lực và năng lượng mới cho diễn đàn đa phương này, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp. Cuộc gặp thượng đỉnh lần này còn là phép thử với nhóm G7 sau một giai đoạn chia rẽ và căng thẳng, khi nước Mỹ dưới thời cựu Tổng thống Donald Trump có quá nhiều quan điểm khác biệt. Liệu tham vọng tái khẳng định vai trò, hình ảnh của nhóm G7 trong các vấn đề đề toàn cầu dưới vai trò điều phối của Anh có thể trở thành hiện thực?
Lãnh đạo 27 quốc gia Liên minh châu Âu (EU) vừa tham gia Hội nghị Thượng đỉnh tại thủ đô Brussels của Bỉ trong hai ngày 24-25/5. Đây là HNCC đầu tiên trong năm nay mà các nhà lãnh đạo EU gặp mặt trực tiếp, kể từ tháng 12 năm ngoái do đại dịch Covid-19. Diễn ra trong bối cảnh tình hình an ninh chính trị trong và ngoài khu vực đang có nhiều diễn biến mới, cuộc họp của giới chức EU lần này cũng thu hút sự chú ý khi đề cập nhiều vấn đề đối ngoại “nóng” trong đó phải kể đến căng thẳng với Belarus hay mối quan hệ có chiều hướng xấu đi với Nga.
“Xuyên tạc, muốn viết lại lịch sử: Chiêu bài mới, âm mưu cũ”.- Kho bạc các địa phương ưu tiên giải ngân nhanh kinh phí phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19.- Hội nghị thượng đỉnh EU “nóng” những vấn đề đối ngoại.- VN-Index vượt mốc 1.300 điểm, thiết lập đỉnh cao mới.- “Mỹ triển khai nhiều biện pháp khuyến khích người dân tiêm vaccine Covid-19”.
Đang phát
Live