- Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Nâng chất, vượt rào cản- khai thác thị trường Châu Âu.- Cơ chế Sanbox giúp nâng cao tiện ích thanh toán online.- Chương trình kích cầu tiêu dùng tạo cú hích tăng sức mua - thực tế tại TP HCM.
- Để công tác thi đua khen thưởng đi vào thực chất: Tránh tình trạng “khen thưởng từ trên xuống.- Những điểm mới của Bộ Luật Lao động 2019 tác động nhiều đến DN.- Lừa đảo qua điện thoại: Những chiêu trò khiến nhiều người mất tiền.- Liên hoan giai điệu Sơn Ca 2020: Sân chơi nghệ thuật đích thực cho thiếu nhi.
Đầu tư cho khoa học công nghệ (KHCN), đổi mới công nghệ là đòi hỏi cấp thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Nam. Rất nhiều doanh nghiệp đã nhận thức được vấn đề này nên đã và đang triển khai các hoạt động đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ. Vậy nên câu chuyện “gắn kết giữa các nhà khoa học với doanh nghiệp" sẽ được trao đổi với hai khách mời: PGS.TS. Hà Quý Quỳnh- Trưởng ban Ứng dụng và phát triển công nghệ (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và ThS. Nguyễn Quang Thái – Chủ tịch HĐQT Công ty Dược Thái Minh.
Đến nay, ngoài một số khách sạn tại tỉnh Khánh Hòa hoạt động trở lại, nhiều khách sạn vẫn đóng cửa, tạm ngưng hoạt động. Các doanh nghiệp mong muốn Nhà nước tiếp tục có các chính sách hỗ trợ linh hoạt để vượt qua khó khăn, duy trì việc làm cho người lao động. PV Thái Bình, thường trú tại miền Trung phản ánh
Những ngày gần đây, hàng chục hộ dân ở các xã của huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đã kêu cứu đến các cơ quan báo chí về việc một doanh nghiệp thu mua nguyên liệu quế nợ hàng tỷ đồng không trả, khiến cuộc sống của họ bế tắc, túng quẫn. Doanh nghiệp này là Công ty TNHH Thương mại sản xuất, xuất nhập khẩu Đạt Thành (gọi tắt là công ty Đạt Thành), đóng chân trên địa bàn xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, do ông Nguyễn Bá Thể làm giám đốc.
Chiến lược phát triển khoa học công nghệ (KHCN) giai đoạn 2011-2020 đặt ra mục tiêu đến cuối năm 2020 Việt Nam sẽ có 5.000 doanh nghiệp KHCN. Tuy nhiên, mục tiêu này có vẻ sẽ khó đạt được, khi con số doanh nghiệp KHCN ở thời điểm hiện tại mới chỉ hơn… 500 doanh nghiệp được chứng nhận. Vậy lý do vì sao doanh nghiệp chưa “mặn mà” đăng ký thành doanh nghiệp để được hưởng những ưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng…?
Chiến lược phát triển khoa học công nghệ (KHCN) giai đoạn 2011-2020 đặt mục tiêu đến cuối năm 2020 Việt Nam sẽ có 5.000 doanh nghiệp KHCN. Tuy nhiên, mục tiêu này có vẻ sẽ khó đạt được, khi con số doanh nghiệp KHCN ở thời điểm hiện tại mới chỉ hơn… 500. Một thực trạng là nhiều doanh nghiệp đủ điều kiện là doanh nghiệp KHCN, nhưng lại không đăng ký để trở thành doanh nghiệp dạng này. Vậy lý do vì sao doanh nghiệp không “mặn mà” đăng ký thành doanh nghiệp KHCN để được hưởng những ưu đãi về thuế, đất đai, tín dụng…?. Phóng viên Tạ Lan đề cập:
- Bộ Tài chính khuyến cáo nhà đầu tư mua trái phiếu doanh nghiệp.- Mặt bằng lãi suất huy động sẽ còn thấp hơn?- Nhận định thị trường hàng hóa thế giới.
Đại sứ quán Việt Nam tại Lào tổ chức buổi tọa đàm với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh tại Lào để tìm hướng tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp bị tác động bởi dịch COVID-19 ổn định sản xuất kinh doanh. Đại sứ Nguyễn Bá Hùng chủ trì tọa đàm. Vân Thiêng - Đặng Thùy, phóng viên Đài TNVN thường trú tại Lào phản ánh:
- Giá vàng trong nước vượt mốc 50 triệu nhưng giao dịch trầm lắng.- Cảnh báo nhà đầu tư nhỏ lẻ khi tăng nắm giữ trái phiếu doanh nghiệp.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)