Với quan điểm lấy doanh nghiệp, người dân làm trung tâm, động lực phát triển kinh tế – xã hội của đất nước; thúc đẩy, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tham gia hoạt động kinh doanh; giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong việc tuân thủ các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, Chính phủ đã có Nghị quyết số 68 ban hành Chương trình cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020 – 2025. Chương trình được thực hiện nhằm cắt giảm, đơn giản hóa ngay những quy định không cần thiết, không hợp lý, không hợp pháp, là rào cản, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, người dân trong các văn bản hiện hành góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả và bảo đảm mục tiêu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp; trên cơ sở bảo đảm tính công khai, minh bạch, đề cao trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước các cấp trong việc thực hiện cải cách các quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh, bảo đảm tuân thủ các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trong đó có các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã tham gia.
- Trái phiếu doanh nghiệp phát hành ra công chúng sẽ phải gắn với xếp hạng tín nhiệm.- Thị trường hàng hóa thế giới phiên giao dịch hôm qua, diễn biến giằng co mạnh.- Nhóm cổ phiếu Bluechips bứt phá mạnh, VN-Index tăng gần 7 điểm trong phiên giao dịch hôm qua.
Du lịch Việt Nam - Ấn Độ bàn cách mở lại thị trường khi đại dịch Covid-19 kết thúc. Hội chợ thực phẩm Hoa Kỳ quảng bá các sản phẩm chất lượng cao tới người tiêu dùng Việt Nam.
- Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc liên tục tăng giá - ảnh hưởng như thế nào tới nền kinh tế Việt Nam?- Cần có chính sách đột phá để phát triển lĩnh vực công nghiệp ô tô của Việt Nam là nội dung có trong chuyên mục Công nghiệp hỗ trợ.- Cafe doanh nhân là cuộc trao đổi với Nguyễn Ngọc Hoàng Anh, Giám đốc Công ty Hana Group với thông điệp: Hãy lạc quan để vượt qua khó khăn do dịch bệnh.
- Bộ Tài chính giám sát chặt chẽ thị trường trái phiếu doanh nghiệp.- Lãi suất của các ngân hàng Việt Nam vẫn cao?Hơn 200 doanh nghiệp bị Cục Thuế Hà Nội ‘bêu’ tên vì nợ.- Một số thông tin giao dịch trên thị trường hàng hóa thế giới.
- Phát triển tài chính vi mô - góp phần thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện.- Doanh nghiệp nhỏ và vừa: chủ động nắm bắt cơ hội, tự tin khẳng định thương hiệu, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.-Cảnh báo nguy cơ mất an toàn thực phẩm từ bánh Trung thu “handmade”.
Nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức của chuyển đổi số.* Chuyển đổi số - xu thế phát triển tất yếu của doanh nghiệp và nền kinh tế.* Chuyển đổi số trong doanh nghiệp và những khuyến nghị từ chuyên gia.* Chuyển đổi số trong lĩnh vực tín dụng: Công nghệ tài chính và cơ hội huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.
- Bất chấp dịch Covid-19, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vẫn tăng trưởng rất khả quan.- Siết trái phiếu doanh nghiệp trong thời điểm này là rất cần thiết để giảm rủi ro cho nền kinh tế.- Thị trường bánh trung thu bắt đầu sôi động và những cảnh báo đối với người tiêu dùng.
Chịu tác động nhiều chiều từ đại dịch Covid 19, hơn 7 tháng qua, đã có nhiều doanh nghiệp phải từ bỏ cuộc đua nơi thương trường, nhưng rất nhiều doanh nhân-doanh nghiệp khác đã-đang nỗ lực trên nhiều khía cạnh. Không chỉ nhằm trụ được hoặc mong phục hồi năng lực vốn có, nhiều doanh nghiệp biết thích nghi với thời cuộc – có khả năng vươn lên mạnh mẽ, trong giai đoạn mới. Bà về nội dung này, khách mời là ông Phạm Đình Đoàn – Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái, Phó Chủ tịch hội đồng Trung ương các Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam, Thành viên Hội đồng tư vấn kinh doanh cho các nước ASEAN; và bà Đặng Thúy Hà – Giám đốc khu vực miền Bắc, Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen Việt Nam.
Tại Hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử bộ, ngành và Ban Chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử 63 tỉnh, thành phố diễn ra mới đây, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ ra 1 tồn tại là tỉ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vẫn thấp. Đến thời điểm này, vẫn còn 8 bộ, 25 tỉnh mới đạt tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 dưới 10%. Vì sao có tình trạng chậm trễ này và cần làm gì để khắc phục? Nội dung này được bàn luận với khách mời là bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Phó giám đốc thường trực Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân, tức ban 4 - Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)