- Bộ đội nhà giàn vững vàng giữ chủ quyền biển đảo.- Cảnh sát biển Việt Nam đảm bảo an toàn an ninh trên biển.- Sóc Trăng phát triển rừng phòng hộ ven biển ứng phó biến đổi khí hậu.
Bộ Giáo dục New Zealand vừa ra mắt chương trình giảng dạy về biến đổi khí hậu trong nhà trường, với kỳ vọng mang lại những hiểu biết, giải pháp mà trẻ em có thể thực hiện nhằm góp phần giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, chương trình đang vấp phải sự phản đối và chỉ trích của ngành công nghiệp sữa, gia cầm và nông nghiệp New Zealand.
- Covid-19: Lửa thử vàng gian nan thử sức.- Bất động sản: Tâm lý cẩn trọng, nghe ngóng thị trường.- New Zealand đưa biến đổi khí hậu vào giảng dạy trong trường học.- Tại sao nam, nữ nên kết hôn trước 30 tuổi?
Hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long năm nay được đánh giá có mức độ gay gắt và khốc liệt, thậm chí là vượt mốc lịch sử năm 2016, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp- một trong những thế mạnh của vùng. Báo cáo của ngành nông nghiệp cho thấy, xâm nhập mặn ở ĐBSCL ước tính làm thiệt hại khoảng gần 39.000 ha diện tích sản xuất lúa, cùng nhiều diện tích cây trồng khác... Trước tình hình này, các chuyên gia nhấn mạnh, sản xuất nông nghiệp ở khu vực ĐBSCL phải tính đến bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong khâu nghiên cứu, chọn tạo giống, cũng như chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tìm ra những giải pháp công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật...
- Vì sao Thủ tướng yêu cầu giảm, giá thịt lợn vẫn tăng cao?!- Giảm thiểu thiệt hại do biến đổi khí hậu đối với cây cà phê.- Có nên để hạn ngạch xuất khẩu khi lúa được mùa, gạo đầy kho?!- Sản xuất rau an toàn trong điều kiện dịch bệnh Covid-19.
- Đa dạng hóa sinh kế để sống chung với biến đổi khí hậu.- Làng chài Phú Yên đối phó với biến đổi khí hậu.
- Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu.- Đẩy mạnh tiêu thụ nông sản online trong mùa dịch.- Nâng cao ý thức ngư dân, chủ động phòng chống thiên tai trên biển.
Những kinh nghiệm dân gian được đúc kết qua nhiều thế hệ, rút ra từ những trải nghiệm thực tế thực sự có giá trị, giúp người dân dự báo được diễn biến thời tiết, qua đó kịp thời đưa ra những biện pháp phòng chống hiệu quả, nhất là trong thời kỳ biến đổi khí hậu như hiện nay.
Hạn hán, xâm nhập mặn ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang diễn ra gay gắt và khốc liệt, ảnh hưởng nghiêm trọng nông nghiệp và đời sống của người dân. Trước thực trạng này, các chuyên gia nông nghiệp cho biết, đã đến lúc nông nghiệp Việt Nam phải tính đến bài toán thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt là trong khâu nghiên cứu, chọn tạo giống, tìm ra những giải pháp công nghệ và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật. Trong chương trình chuyên gia của bạn hôm nay Chuyên gia nông nghiệp Nguyễn Lân Hùng- Tổng thư ký Hội các ngành sinh học Việt Nam cùng bàn về vấn đề này.
Đang phát
Live