Trong bối cảnh mô hình “kinh tế nâu” đang hủy hoại môi trường, làm suy thoái tài nguyên, các nước phát triển đã chuyển dần sang “kinh tế xanh”. Xanh hóa sự phát triển được xác định là cách thức, phương thức để thực hiện phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
- EVFTA: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt.- Vì sao các nước thay đổi thái độ mạnh mẽ trong vấn đề Biển Đông?- Kết quả kinh doanh quý II: Những điểm sáng trong đại dịch COVID-19.- An Giang: Siết chặt xuất, nhập cảnh qua biên giới.- Kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.- WHO kêu gọi các nước tham gia chương trình vắcxin COVAX.
- Nắng nóng tiếp tục đảo lộn đời sống, sản xuất người dân các tỉnh Bắc Trung bộ.- Biến đổi khí hậu, bài toán cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.- Tái đàn lợn gắn với chăn nuôi an toàn sinh học.- Khó xác định đối tượng lao động tự do nhận hỗ trợ gói 62 nghìn tỷ.
KHÔNG CÓ VĂN BẢN. ....... CHƯƠNG TRÌNH: SỐNG CHUNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÀI NGUYÊN MT THƯỜNG XUYÊN KHÔNG GỬI VĂN BẢN. Khà khà
Khu vực miền núi phía Bắc là địa bàn thường xuyên xảy ra băng giá, rét đậm, rét hại, lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt, mưa đá, dông lốc, sét, động đất, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của nhân dân. Bên cạnh đó, nhiều hồ chứa thủy lợi, thủy điện, khu khai thác khoáng sản, đường giao thông... được xây dựng để phát triển kinh tế - xã hội và phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng, song cũng đã và đang gia tăng rủi ro thiên tai, nhất là lũ quét, sạt lở đất; gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Chính vì vậy, chủ động phòng, chống thiên tai cực đoan, khó lường là 1 yêu cầu đặt ra đối với các địa phương trong khu vực miền núi phía Bắc.
- Sạt lở diễn biến phức tạp trong mùa mưa bão.- Phát triển trái cây thành ngành hàng chiến lược.- Kinh nghiệm quốc tế thúc đẩy thị trường đất nông nghiệp.- Hà Giang: Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
KHÔNG CÓ VĂN BẢN
Hạn hán, xâm nhập mặn, những hiện tượng thời tiết cực đoạn, tình trạng ô nhiễm không khí… những tác động nặng nề của biến đổi khí hậu mà Việt Nam phải gánh chịu thời gian qua buộc chúng ta phải tìm ra những giải pháp để thích ứng, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Và nói như các chuyên gia, chính những thách thức liên quan đến biến đổi khí hậu cũng là cơ hội để chúng ta thay thế những công nghệ cũ, những phương thức canh tác thiếu hiệu quả bằng những công nghệ mới, công nghệ xanh, thân thiện với môi trường. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu.
Việt Nam được đánh giá là một trong 5 quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Thực tế này buộc chúng ta phải không ngừng nỗ lực tìm ra được những giải pháp mới, ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để thích ứng và phát triển kinh tế, xã hội. Đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thích ứng với biến đổi khí hậu. Tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp, lâm nghiệp như rơm rạ, thân- gốc- rễ- lá cây… để sản xuất than sạch và bếp sạch với thương hiệu LAM AN. Dự án khởi nghiệp này liệu có gì đặc biệt? Và để phát triển, startup này đang cần nhận được những sự hỗ trợ như thế nào? Khách mời là TS. Trần Duy Khanh- Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Đào tạo doanh nhân APEC và bạn Lê Trường An, sáng lập Dự án khởi nghiệp Bếp sạch và than sạch LAM AN.
- Tình cảm của Bác với nông dân và những tư tưởng của người trong sản xuất nông nghiệp.- Sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.- Điểm sáng trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum.