ĐBSCL đang đứng trước nhiều thách thức không chỉ hạ tầng giao thông kém đồng bộ; thách thức từ biến đổi khí hậu hay suy giảm nguồn nước ở thượng nguồn… mà vấn đề đặt ra lớn nhất đối với sự phát triển bền vững, lâu dài và chiến lược đó là tình trạng di cư. Đây đã và đang là vấn đề nhức nhối với vùng đất Châu thổ Cửu Long. Rõ ràng, một vùng đất trù phú, được thiên nhiên ưu đãi, với nhiều lợi thế cạnh tranh hay có vị trí địa lý chiến lược quan trọng, nằm ở trung tâm khu vực ASEAN, là cửa ngõ kết nối của các Hành lang Kinh tế Tiểu vùng Mê-công Mở rộng, có nhiều lợi thế cạnh tranh nhưng đang đứng trước những thách thức lớn trong quá trình phát triển. Trong bối cảnh đó, khu vực ĐBSCL tìm hướng đột phá, chuyển “nguy” thành “cơ” như thế nào? Trong mục Tiêu điểm ngay sau đây, nhóm PV Thanh Tùng và Phạm Hải sẽ phân tích, làm rõ những vấn đề cần đặt ra để phát triển bền vững vùng khu vực ĐBSCL .
- Lấy nước đợt 1 đổ ải vụ Đông xuân 2020-2021- Mộc Châu: Tăng cường chống rét cho cây trồng, vật nuôi- Chuyên mục Khuyến nông đồng hành cùng nông dân giới thiệu với quý vị và bà con một số giải pháp sản xuất thích ứng với BĐKH ở ĐBSCL.
- Quảng Bình: Tăng cường chống rét cho đàn gia súc- Nông nghiệp ĐBSCL trước những thách thức về an ninh nguồn nước- Nâng cao đời sống người dân với phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn
- Nông dân Hội An “đỏ mắt” chờ thương lái mua quất- Bài 2 Loạt bài “Chuyển đổi tư duy phát triển ĐBSCL” với nhan đề "Nặng gánh an ninh lương thực, nông dân nghèo trên vựa lúa"- Cuối chương trình là bài viết “Vì sao Đà Lạt- Lâm đồng dừng phát triển du lịch canh nông"
- Nông dân Sơn La chủ động phòng chống rét cho đàn vật nuôi - Loạt bài "Chuyển đổi tư duy phát triển ĐBSCL" - Bài 1: "Giữa vòng vây thiên tai" - Tăng cường chế biến nâng cao giá trị nông sản
- ĐBSCL: Xuất khẩu thuận lợi, giá lúa gạo tăng mạnh; - Phỏng vấn ông Nguyễn Quốc Toản, Cục trưởng Cục Chế biến và phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT) về thị trường gạo trong những tháng cuối năm - Thận trọng với những dự án chuyển mục đích sử dụng rừng tự nhiên. - Bắc Ninh đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học trong chăn nuôi. - Sản xuất cà phê ở Kon Tum thích ứng được với biến đổi khí hậu - Những chia sẻ của thính giả với chuyên mục Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam.
- Các tỉnh miền Trung tập trung khắc phục thiệt hại sau bão số 13 - Tài nguyên nước trong định hướng phát triển vùng đồng bằng sông Cửu Long; - Sản xuất nông sản sạch đem lại lợi ích lâu dài. - Tạp chí KN: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả: Mở hướng cho nông dân làm giàu.
- ĐBSCL chủ động các phương án ứng phó hạn mặn trong mùa khô 2020- 2021 - Cà Mau- những nỗ lực hạn chế tác động của biến đổi khí hậu.
Đầu mùa khô năm nay, các bản tin thời tiết liên tục đưa ra cảnh báo về tình trạng hạn hán, mặn xâm nhập với mức độ nghiêm trọng tại khu vực ĐBSCL. Không ai có thể nghĩ rằng, Đồng bằng sông Cửu Long lại có ngày thiếu nước ngọt một cách trầm trọng như hiện nay. Thế nhưng, vài tháng trước, hàng loạt các tỉnh khu vực ĐBSCL, phải công bố tình trạng khẩn cấp về hạn, mặn. "Vựa lúa" của cả nước mỗi năm đều phải gồng mình chống đỡ lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Trong cuộc làm việc mới đây nhất với các tỉnh vùng ĐBSCL, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu chính quyền địa phương và người dân cần phải nâng cao nhận thức về hạn mặn bởi đây là vấn đề “không thể tránh” và cần “sống chung”. Vậy cần phải thích nghi và vận dụng cơ hội như thế nào để ứng phó với hạn mặn, chứ không thể nóng đâu phủi đó, đối phó từng năm.
Hôm nay 22-9, tại cuộc họp báo, Tỉnh ủy- UBND tỉnh Bến Tre cho biết, địa phương đang xúc tiến xây dựng hồ chứa nước ngọt Lạc Địa, tại xã Phú Lễ, huyện Ba Tri. Đây là hồ chứa nước ngọt có quy mô lớn ở vùng ĐBSCL, nhằm giúp người dân vùng bãi ngang, ven biển giảm bớt khó khăn về nguồn nước sinh hoạt, sản xuất mùa khô. PV Nhật Trường thông tin.
Đang phát
Live