Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, gồm 5 thành phố: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng và 10 tỉnh: Bình Dương, Long An, Trà Vinh, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội cũng đã có giải pháp, nhưng đây là vấn đề cần được giám sát.

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí tại Hà Nội: đã có giải pháp cần giám sát như thế nào? (09/1/2025)

Ô nhiễm không khí Hà Nội và một số tỉnh thành phía Bắc đã liên tục được cảnh báo những ngày gần đây. Để khắc phục tình trạng này, tại chuyên đề giám sát tối cao của Quốc hội trong năm 2025 về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành", Ủy ban Thường vụ quốc hội đề nghị sau giám sát phải xử lý dứt điểm các điểm nóng về môi trường tại các địa phương. Theo dự kiến chương trình, thời gian giám sát tại địa phương dự kiến từ cuối tháng 6 đến trước ngày 31-7. Đoàn giám sát sẽ tổ chức 4 đoàn công tác giám sát trực tiếp tại 15 địa phương, gồm 5 thành phố: Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng và 10 tỉnh: Bình Dương, Long An, Trà Vinh, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Lâm Đồng. Theo Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành, về vấn đề ô nhiễm không khí ở Hà Nội, Chính phủ và UBND TP Hà Nội cũng đã có giải pháp, nhưng đây là vấn đề cần được giám sát.

Làm thế nào để phòng ngừa các tình huống nguy hiểm và tạo không gian an toàn cho trẻ? (23/8/2023)

Mới đây, dư luận xã hội rúng động trước vụ một bé trai 7 tuổi sinh sống trong khu biệt thự trên quận Long Biên, Hà Nội bị bắt cóc tống tiền, với số tiền chuộc lên đến 15 tỷ đồng. Dư luận chưa hết bàng hoàng bởi phương thức, thủ đoạn của đối tượng rất manh động, liều lĩnh thì lại hoang mang, lo lắng khi tiếp tục xảy ra vụ nghi bắt cóc một bé gái 8 tuổi ở Quảng Trị lúc cháu bé đang chơi trên vỉa hè quốc lộ 1. Rất may sau đó lực lượng chức năng đã chặn bắt nghi phạm kịp thời, giải cứu cháu bé. Những vụ việc tương tự như vậy có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất kỳ gia đình nào. Thời gian gần đây, hiện tượng bắt cóc trẻ em có chiều hướng gia tăng không chỉ gây bức xúc trong xã hội mà đang trở thành mối lo lớn đối với các bậc phụ huynh, khi mà cái ác đang nhắm vào những đứa trẻ còn non nớt, ngây thơ và không có khả năng kháng cự. Vậy thế nào để phòng ngừa cũng như bảo vệ con trẻ khỏi mối nguy hiểm này? Làm sao để tạo không gian an toàn cho trẻ? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là Chuyên gia tâm lý – PGS TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa Các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Làm thế nào để phòng ngừa các tình huống nguy hiểm và tạo không gian an toàn cho trẻ? (23/8/2023)

Mới đây, dư luận xã hội rúng động trước vụ một bé trai 7 tuổi sinh sống trong khu biệt thự trên quận Long Biên, Hà Nội bị bắt cóc tống tiền, với số tiền chuộc lên đến 15 tỷ đồng. Dư luận chưa hết bàng hoàng bởi phương thức, thủ đoạn của đối tượng rất manh động, liều lĩnh thì lại hoang mang, lo lắng khi tiếp tục xảy ra vụ nghi bắt cóc một bé gái 8 tuổi ở Quảng Trị lúc cháu bé đang chơi trên vỉa hè quốc lộ 1. Rất may sau đó lực lượng chức năng đã chặn bắt nghi phạm kịp thời, giải cứu cháu bé. Những vụ việc tương tự như vậy có thể xảy ra ở bất cứ đâu, bất kỳ gia đình nào. Thời gian gần đây, hiện tượng bắt cóc trẻ em có chiều hướng gia tăng không chỉ gây bức xúc trong xã hội mà đang trở thành mối lo lớn đối với các bậc phụ huynh, khi mà cái ác đang nhắm vào những đứa trẻ còn non nớt, ngây thơ và không có khả năng kháng cự. Vậy thế nào để phòng ngừa cũng như bảo vệ con trẻ khỏi mối nguy hiểm này? Làm sao để tạo không gian an toàn cho trẻ? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là Chuyên gia tâm lý – PGS TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm Khoa Các khoa học giáo dục, Trường ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

Cảnh báo lừa đảo bằng hình thức kêu gọi từ thiện, sau việc hàng nghìn người sập bẫy “từ thiện ảo” trên mạng xã hội, mất cả chục tỷ đồng. (16/8/2023)

Công an tỉnh Đắk Nông vừa bắt một đối tượng kêu gọi từ thiện để lừa đảo hơn 3.000 người trong cả nước, với tổng số tiền gần 4 tỷ đồng trong hơn 3 năm qua. Trước đó, cũng tại Đắk Nông, công an triệt phá một nhóm chuyên lừa đảo chiếm đoạt tài sản của gần 6.000 người với tổng số tiền gần 6 tỷ đồng bằng hình thức kêu gọi tiền từ thiện trên mạng Internet từ năm 2021. Những vụ việc tương tự từng xảy ra ở Hải Phòng, Kon Tum, Đà Nẵng, TPHCM... và nhiều địa phương khác. Nạn lừa đảo trên mạng Internet không phải vấn đề mới, nhưng những chiêu thức tinh vi nhằm lường gạt người nhẹ dạ, có tấm lòng nhân ái đã khiến dư luận bức xúc và căm phẫn. Câu hỏi được nhiều người đặt ra là: Phải làm gì để phát hiện, xử lí nghiêm những kẻ mạo danh từ thiện trên mạng Internet để trục lợi? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là nhà báo Trần Đăng Tuấn, người sáng lập và là Chủ tịch hội đồng quản lý “Quỹ trò nghèo vùng cao” với chương trình “Cơm có thịt” và luật sư Nguyễn Thị Đinh Hương, Giám đốc Công ty Luật Trách nhiệm hữu hạn Hà Ninh.

Cảnh báo lừa đảo bằng hình thức kêu gọi từ thiện, sau việc hàng nghìn người sập bẫy “từ thiện ảo” trên mạng xã hội, mất cả chục tỷ đồng. (16/8/2023)

Công an tỉnh Đắk Nông vừa bắt một đối tượng kêu gọi từ thiện để lừa đảo hơn 3.000 người trong cả nước, với tổng số tiền gần 4 tỷ đồng trong hơn 3 năm qua. Trước đó, cũng tại Đắk Nông, công an triệt phá một nhóm chuyên lừa đảo chiếm đoạt tài sản của gần 6.000 người với tổng số tiền gần 6 tỷ đồng bằng hình thức kêu gọi tiền từ thiện trên mạng Internet từ năm 2021. Những vụ việc tương tự từng xảy ra ở Hải Phòng, Kon Tum, Đà Nẵng, TPHCM... và nhiều địa phương khác. Nạn lừa đảo trên mạng Internet không phải vấn đề mới, nhưng những chiêu thức tinh vi nhằm lường gạt người nhẹ dạ, có tấm lòng nhân ái đã khiến dư luận bức xúc và căm phẫn. Câu hỏi được nhiều người đặt ra là: Phải làm gì để phát hiện, xử lí nghiêm những kẻ mạo danh từ thiện trên mạng Internet để trục lợi? Cùng bàn luận nội dung này với khách mời là nhà báo Trần Đăng Tuấn, người sáng lập và là Chủ tịch hội đồng quản lý “Quỹ trò nghèo vùng cao” với chương trình “Cơm có thịt” và luật sư Nguyễn Thị Đinh Hương, Giám đốc Công ty Luật Trách nhiệm hữu hạn Hà Ninh.