Những giá trị của bản Hiến pháp năm 1946 (04/01/2021)

Trong muôn vàn khó khăn của nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa mới ra đời, một trong sáu nhiệm vụ cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đó là xây dựng một bản Hiến pháp dân chủ. Ngày 03/9/1945, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chính phủ Lâm thời đã họp phiên họp đầu tiên và xác định nhiệm vụ quan trọng bậc nhất là tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội để ấn định cho nước Việt Nam mới một bản Hiến pháp. Trong phiên họp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với Chính phủ rằng: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”. 10 tháng sau khi Quốc hội khóa I ra đời, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I chính thức thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta. Vì hoàn cảnh chiến tranh, bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công bố nhưng Hiến pháp năm 1946 được đánh giá là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ không kém một bản Hiến pháp nào trên thế giới với những giá trị có ý nghĩa muôn đời:

Những giá trị của bản Hiến pháp năm 1946 (04/01/2021)

Trong muôn vàn khó khăn của nhà nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa mới ra đời, một trong sáu nhiệm vụ cấp bách được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đó là xây dựng một bản Hiến pháp dân chủ. Ngày 03/9/1945, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chính phủ Lâm thời đã họp phiên họp đầu tiên và xác định nhiệm vụ quan trọng bậc nhất là tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội để ấn định cho nước Việt Nam mới một bản Hiến pháp. Trong phiên họp này, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày với Chính phủ rằng: “Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do, dân chủ. Chúng ta phải có một Hiến pháp dân chủ”. 10 tháng sau khi Quốc hội khóa I ra đời, tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa I chính thức thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta. Vì hoàn cảnh chiến tranh, bản Hiến pháp năm 1946 không được chính thức công bố nhưng Hiến pháp năm 1946 được đánh giá là bản Hiến pháp dân chủ, tiến bộ không kém một bản Hiến pháp nào trên thế giới với những giá trị có ý nghĩa muôn đời:

75 năm Quốc hội Việt Nam: Quốc hội của dân, do dân và vì nhân dân mà hoạt động (24/12/2020)

Từ nhân dân mà có và vì nhân dân mà hoạt động, đó là bản chất nhưng đồng thời cũng là tôn chỉ hoạt động của cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội. Gần 75 năm trước, ngày 6/1/1946, trong khói lửa chiến tranh, giữa lúc lâm nguy nhất của đất nước đang thù trong, giặc ngoài, nhân dân ta, những người lần đầu là chủ nhân của một nước độc lập nô nức và hãnh diện cầm lá phiếu bầu đại biểu đại diện cho mình vào Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong bối cảnh khó khăn ấy, Quốc hội vẫn là nơi hội tụ đầy đủ đại diện của các đảng phái, thành phần, tầng lớp trong xã hội. Và đặc biệt, Quốc hội luôn đồng hành với nhân dân trong từng bước đi gian khó của một nhà nước dân chủ mới được thành lập. Quốc hội của dân, vì nhân dân mà hoạt động là bản chất xuyên suốt ngay từ những ngày đầu thành lập và cần được gìn giữ, phát huy trong thời điểm hiện nay, nhất là khi Quốc hội sắp bước sang một nhiệm kỳ mới để hoạt động của Quốc hội đáp ứng tốt hơn mong mỏi, tâm nguyện của cử tri và nhân dân.

75 năm Quốc hội Việt Nam: Quốc hội của dân, do dân và vì nhân dân mà hoạt động (24/12/2020)

Từ nhân dân mà có và vì nhân dân mà hoạt động, đó là bản chất nhưng đồng thời cũng là tôn chỉ hoạt động của cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội. Gần 75 năm trước, ngày 6/1/1946, trong khói lửa chiến tranh, giữa lúc lâm nguy nhất của đất nước đang thù trong, giặc ngoài, nhân dân ta, những người lần đầu là chủ nhân của một nước độc lập nô nức và hãnh diện cầm lá phiếu bầu đại biểu đại diện cho mình vào Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Trong bối cảnh khó khăn ấy, Quốc hội vẫn là nơi hội tụ đầy đủ đại diện của các đảng phái, thành phần, tầng lớp trong xã hội. Và đặc biệt, Quốc hội luôn đồng hành với nhân dân trong từng bước đi gian khó của một nhà nước dân chủ mới được thành lập. Quốc hội của dân, vì nhân dân mà hoạt động là bản chất xuyên suốt ngay từ những ngày đầu thành lập và cần được gìn giữ, phát huy trong thời điểm hiện nay, nhất là khi Quốc hội sắp bước sang một nhiệm kỳ mới để hoạt động của Quốc hội đáp ứng tốt hơn mong mỏi, tâm nguyện của cử tri và nhân dân.