VOV1 - Ngày 3/7/2025, CP ban hành NĐ số 192, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành NQ số 201 của QH về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát triển nhà ở xã hội. NĐ kỳ vọng là cú hích mạnh mẽ để tháo gỡ các “nút thắt” tồn tại lâu nay, mở rộng cơ hội an cư cho người thu nhập thấp.
VOV1 - Ngày 3/7/2025, CP ban hành NĐ số 192, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành NQ số 201 của QH về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù nhằm phát triển nhà ở xã hội. NĐ kỳ vọng là cú hích mạnh mẽ để tháo gỡ các “nút thắt” tồn tại lâu nay, mở rộng cơ hội an cư cho người thu nhập thấp.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 42 về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Đây là Nghị quyết có ý nghĩa vô cùng lớn trong việc bảo đảm an sinh xã hội, góp phần giữ vững ổn định xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và có xu hướng kéo dài, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
- Đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến trong mùa dịch Covid-19.- Năm 2020: 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Cuộc chiến phòng chống dịch Covid-19 dự báo còn kéo dài, các ca lây nhiễm có nguy cơ tiếp tục tăng, đòi hỏi sự chung sức đồng lòng của cả xã hội. Ngay sau lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ và Trung ương MTTQ Việt Nam, các địa phương, đơn vị, cùng với mỗi người dân, doanh nghiệp đã có những hành động thiết thực chung tay vào cuộc chiến chống dịch bệnh.
- Bố trí cán bộ sau sáp nhập huyện xã ở Quảng Ngãi.- Những vấn đề đặt ra với số cán bộ dôi dư sau sáp nhập.- Đảm bảo quyền lợi cho lao động có nguy cơ thất nghiệp vì covid-19.
Hiện cả nước đã và đang bước vào giai đoạn cao điểm, có ý nghĩa quyết định phòng, chống dịch COVID-19. Cùng với việc bảo đảm chống dịch, bảo đảm thực hiện thắng lợi các mục tiêu tăng trưởng của năm 2020, thì nhiệm vụ bảo đảm cung cấp hàng hóa có chất lượng, có nguồn gốc truy xuất rõ ràng, là 3 mục tiêu quan trọng mà Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành, địa phương tích cực triển khai thực hiện.
Dịch bệnh Covid-19 đã và đang ảnh hưởng nặng nề đến nền kinh tế của nước ta và các nước trên thế giới. Để thực hiện được mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa chống suy thoái kinh tế, giúp các doanh nghiệp trụ vững trong thời điểm khó khăn này, chính phủ, các Bộ ngành, địa phương đã có nhiều giải pháp cụ thế, thiết thực.
Tháng 2 vừa qua, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã được Nghị viện châu Âu thông qua. Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt xích thì việc EVFTA được Nghị viện Châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này. Các chuyên gia nhận định, tăng trưởng xuất khẩu nửa cuối năm 2020 có thể khả quan hơn do bệnh dịch được đẩy lùi và EVFTA đi vào hiệu lực.
Với quan điểm công khai, minh bạch, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ, Cổng Dịch vụ công Quốc gia kết nối, cung cấp thông tin về thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến; hỗ trợ thực hiện, giám sát, đánh giá việc giải quyết thủ tục hành chính, dịch vụ công trực tuyến và tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức trên toàn quốc. Đây là một địa chỉ cung cấp thông tin và hỗ trợ việc thực hiện thủ tục hành chính và dịch vụ công liên tục, minh bạch, chính xác, hiệu quả, tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp, chống tiêu cực, tiết kiệm chi phí và góp phần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.
Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nhằm bù đắp một phần tổn thất cho người lao động khi họ gặp rủi ro này trong quá trình làm việc. Đây là chính sách an sinh xã hội mang tính thiết thực và hữu ích. Bởi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có thể xảy ra bất cứ lúc nào, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người lao động. Nhưng thực tế, người lao động chưa mặn mà với loại hình bảo hiểm này. Vậy giải pháp nào để thay đổi nhận thức của người lao động?
Nhân lực là yếu tố quyết định thành công và tiến bộ của mỗi quốc gia, trong đó trình độ phát triển nguồn nhân lực là thước đo chủ yếu đánh giá mức độ tiến bộ xã hội, công bằng và phát triển bền vững. Trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020, Việt Nam khẳng định phát triển nguồn nhân lực là khâu đột phá của quá trình chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; đồng thời là nền tảng phát triển bền vững và gia tăng lợi thế cạnh tranh quốc gia trong quá trình hội nhập.