Thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức (19/11/2019)

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Chính phủ Việt Nam xác định xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số là một trong những ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn 2016-2020 để tạo ra những nền móng vững chắc cho việc chuyển đổi số toàn diện trong giai đoạn 2021-2030. Nhằm triển khai chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử, trong những năm gần đây, Chính phủ đã hết sức quan tâm chỉ đạo thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh thanh toán điện tử. Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ phổ cập dịch vụ ngân hàng - tài chính. Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo, giải pháp quyết liệt cho vấn đề này, đặc biệt là Quyết định số 2545 phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết số 02 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, trong đó dành hẳn một phần quan trọng cho việc đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4. Tuy vậy, theo các chuyên gia vấn đề phát triển thanh toán điện tử hiện nay vẫn còn nhiều việc phải làm.

Thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức (19/11/2019)

Thanh toán không dùng tiền mặt vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức (19/11/2019)

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Chính phủ Việt Nam xác định xây dựng Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, xã hội số và nền kinh tế số là một trong những ưu tiên hàng đầu trong giai đoạn 2016-2020 để tạo ra những nền móng vững chắc cho việc chuyển đổi số toàn diện trong giai đoạn 2021-2030. Nhằm triển khai chủ trương xây dựng Chính phủ điện tử, trong những năm gần đây, Chính phủ đã hết sức quan tâm chỉ đạo thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, đẩy mạnh thanh toán điện tử. Thúc đẩy thanh toán điện tử hướng tới xã hội không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển tất yếu vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa hỗ trợ phổ cập dịch vụ ngân hàng - tài chính. Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều chỉ đạo, giải pháp quyết liệt cho vấn đề này, đặc biệt là Quyết định số 2545 phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết số 02 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, trong đó dành hẳn một phần quan trọng cho việc đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4. Tuy vậy, theo các chuyên gia vấn đề phát triển thanh toán điện tử hiện nay vẫn còn nhiều việc phải làm.

Chuyên đề cải cách hành chính: 26 năm và sự lỗi thời của một văn bản pháp luật (14/11/2019)

Chuyên đề cải cách hành chính: 26 năm và sự lỗi thời của một văn bản pháp luật (14/11/2019)

Trong khi hầu hết các nhà tuyển dụng ở khu vực tư không coi bằng cấp như một điều kiện tiên quyết thì tại khu vực công, người có bằng cấp cao lại được hưởng những chính sách ưu tiên, đặc cách trong quá trình tuyển dụng, bổ nhiệm. Câu chuyện “trọng” bằng cấp đã phát sinh hàng loạt vấn đề nhức nhối cho xã hội. Đó là tình trạng mua bán văn bằng, chứng chỉ giả, chạy chọt trong thi cử để có tấm bằng chính quy loại khá, giỏi… Mặt khác tình trạng loạn bằng cấp, chứng chỉ trong bổ nhiệm, xét tuyển còn hành đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, gây tốn kém, ảnh hưởng đến công việc chuyên môn, vì đa phần họ phải vừa học vừa làm.

Tăng trưởng bền vững bằng những hành động cụ thể (5/11/2019)

Tăng trưởng bền vững bằng những hành động cụ thể (5/11/2019)

Sau khi chỉ đạt mức tăng trưởng 6,82% trong quý I; 6,73% trong quý II, nền kinh tế nước ta đã “bứt phá” bằng mức tăng trưởng lên tới 7,31%. Xác định năm 2019 là năm bứt phá, Chính phủ đã và đang tiếp tục nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc triển khai thực hiện các giải pháp để nền kinh tế ngày càng phát triển bền vững.