Nhiều dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế.- Cần coi trọng sản xuất công nghiệp để tăng trưởng bền vững.- Thúc đẩy sản xuất xanh để tăng trưởng bền vững.
Tăng trưởng xanh, phát triển bền vững là yêu cầu, là xu thế mà mọi quốc gia đều mong muốn đạt được. Ở tầm vĩ mô, Thủ tướng đã thể hiện bằng những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26): "Việt Nam cố gắng triển khai tốt mục tiêu tăng trưởng xanh để vừa đóng góp vào nỗ lực chung toàn cầu, vừa khẳng định vai trò là một trong những quốc gia tiên phong phát triển bền vững”. Với các mục tiêu cụ thể, các doanh nghiệp đang triển khai nhiều kế hoạch, hành động nhằm hiện thực hoá cam kết cũng như tạo dựng cơ hội phát triển bền vững.
- Phát triển du lịch xanh: Hướng đi bền vững của du lịch Việt Nam - Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu
Trong hai ngày 28 và 29/10, tại TP.HCM diễn ra vòng Chung kết Cuộc thi Dự án khởi nghiệp Xanh lần 9 với 37 dự án đến từ 25 tỉnh, thành tham gia tranh tài. Cuộc thi do Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp ùng một số doanh nghiệp phối hợp tổ chức.
Có 10 doanh nghiệp công nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng như: sản xuất thép, sản xuất giấy, sản xuất điện,… được hỗ trợ thực hiện kiểm toán năng lượng trong năm 2023 thông qua dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Việt Nam” do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, được triển khai từ năm 2021 đến năm 2025. Các kết quả bước đầu cho thấy tiềm năng TKNL trong công nghiệp là rất lớn. Đây cũng là cơ sở để Việt Nam thúc đẩy thị trường đầu tư TKNL, hiện thực hoá Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, tiến đến Netzero vào năm 2050. Thông tin được đưa ra tại hội thảo “Thúc đẩy thị trưởng đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức hôm nay, 26/10/2023 tại Hà Nội.
Thời gian qua, thực hiện tốt công tác tổ chức sản xuất gắn với an sinh xã hội, những cánh rừng cao su của đơn vị kinh tế- quốc phòng Binh đoàn 15 đã góp phần thay đổi toàn diện đời sống người dân ở biên giới Bắc Tây Nguyên.
Phim Việt: Giới hạn nào cho không gian sáng tạo?”- Một nông dân người Bosnia biến đồng cỏ thành công viên mô phỏng tuyệt tác của Van Gogh.- Hành trình “Tiên phong vì một Gia Lai xanh” của anh Nguyễn Tấn Công, Chủ tịch HTX Nam Yang.
Khi nghệ sỹ mạo hiểm “làm xiếc” với sự nghiệp và luật pháp.- Hồi sinh guốc mộc.- Những đóa hoa xanh giữa đại ngàn Việt Bắc.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, môi trường bị ô nhiễm nặng nề, các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, việc từng bước ‟xanh hoá” sản xuất để hướng tới sản xuất xanh đang trở thành xu thế tất yếu và là công cụ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Việc chuyển đổi không chỉ là thách thức mà còn là cơ hội để xây dựng được chiến lược phát triển doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất. “Doanh nghiệp trước yêu cầu chuyển đổi xanh” - nội dung chính được đề cập trong chương trình hôm nay.
Phát triển kinh tế – Bảo vệ môi trường – Trách nhiệm với cộng đồng và xã hội, là 3 mục tiêu đang được ngành cao su Việt Nam đẩy mạnh nhằm hiện thực hóa “Chiến lược Tăng trưởng xanh và Phát triển bền vững” giai đoạn 2023 – 2030, tầm nhìn 2050. Theo đó, dù giá bán cao su giảm, thị trường tiêu thụ biến động, khó khăn về nguồn lực, nhưng sự chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động tại các doanh nghiệp, nông trường về chuyển đổi xanh đang giúp ngành cao su có thêm lợi thế, chủ động đón đầu tìm cơ hội.
Đang phát
Live