Chưa đầy nửa tháng nữa là kết thúc năm 2023 nhưng tỉ lệ giải ngân năm nay của nguồn vốn sự nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Cao Bằng mới đạt hơn 10%.
Thu hút FDI chưa đạt kỳ vọng : thực tiễn và giải pháp.- Phát triển thương mại điện tử bền vững – còn nhiều thách thức ! - Tiêu điểm kinh tế địa phương có nội dung “Thành phố Hồ Chí Minh - Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản tăng trưởng ấn tượng”
Bộ Tài chính dự báo lạm phát được kiểm soát ở mức 3% - 3,8% trong năm 2023- Dòng vốn đầu tư nước ngoài đang ưu tiên chảy vào các lĩnh vực khởi nghiệp kinh tế xanh, tăng trưởng xanh- Phiên chứng khoán cuối tuần trước, dòng tiền đầu tư vào ngành thép
Tăng phân cấp, trao niềm tin- Nếu coi dạy thêm, học thêm là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì cần quản lý ra sao để tránh biến tướng?- Câu chuyện về những lớp học cho trẻ em nghèo tại Pakistan
Dòng vốn từ Nhật Bản luôn là nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hấp dẫn đối với các địa phương tại Việt Nam. Từ việc tăng cường hợp tác toàn diện giữa hai nước, sự có mặt của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Quảng Ninh đang ngày càng sâu rộng hơn. Dù vậy, tổng vốn FDI hiện có được nhận định vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.
Hải Phòng, Quảng Ninh dẫn đầu trong bảng xếp hạng thu hút FDI- Lãi suất giảm, tín dụng gặp khó cuối năm- Doanh nghiệp gỗ chờ "thoát đáy" mùa cao điểm
Nhờ nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Đắk Nông mà nhiều hộ gia đình dân tộc M’ Nông trên địa bàn không còn phải vay tín dụng đen với lãi suất cao như trước đây. Bà con được cung ứng nguồn vốn kịp với thời, có điều kiện đầu tư sản xuất, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Tiếp tục chương trình phiên họp giữa 2 Đợt của Kỳ họp thứ 6, sáng nay, Ủy ban TVQH nghe giải trình, tiếp thu, chỉnh lý Dự thảo Luật Căn cước và cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề "Việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030".
Mục tiêu “xanh hóa” các công trình xây dựng còn lắm gian nan - Không vì mục tiêu làm đường cao tốc hoặc thiếu kinh phí mà làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân - Ninh Thuận nỗ lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Tính đến thời điểm này, Ninh Thuận giải ngân vốn đầu tư công đạt trên 52%. Hiện UBND tỉnh đang tập trung chỉ đạo quyết liệt việc đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiện và giải ngân các nguồn vốn, nhất là các dự án trọng điểm, kết nối về giao thông, thuỷ lợi… phấn đấu đến cuối năm 2023 giải ngân trên 95% - 100% kế hoạch vốn được giao.
Đang phát
Live