Trước đây vì trồng trọt theo phương thức cũ, manh mún, nhỏ lẻ nên sản lượng cây mía trên địa bàn các huyện phía Đông và Đông Nam tỉnh Gia Lai không cao. Nay đồng bào dân tộc thiểu số vùng này đã từng bước tiếp cận công nghệ tiên tiến, áp dụng mô hình sản xuất khép kín theo mô hình cánh đồng mía mẫu lớn cho hiệu quả kinh tế cao hơn. Hoàng Qui, PV Đài TNVN thường trú Tây Nguyên có bài “Bà con Ba Na đón mùa mía ngọt từ cánh đồng lớn”.
Nhà Rông là một biểu tượng linh liêng, độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số ở khu vực Tây Nguyên. Để Nhà Rông truyền thống mãi trường tồn cùng thời gian, cùng với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền, đoàn thể địa phương còn có vai trò rất quan trọng của các nghệ nhân trong cộng đồng.
Tại xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức bế mạc lớp tập huấn và ra mắt mô hình câu lạc bộ văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Mường xã Ea Kao.
“Không còn là môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc, chất lượng Tiếng Anh có giảm sút?”- Anh Phương Tấn Đạt, Bí thư Đoàn Trường phổ thông Thái Bình Dương, thành phố Cần Thơ, Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ học sinh, sinh viên thành phố Cần Thơ và các hoạt động an sinh xã hội mang lại lợi ích thiết thực tại địa phương, truyền lửa niềm tin trong cộng đồng- Thừa Thiên Huế nỗ lực đánh thức tiềm năng, mang lại nhiều trải nghiệm thú vị cho du khách khám phá Di sản Huế về đêm
Ngày 20/1, Hội Tôn vinh Văn hóa Việt (APCV) đã tổ chức chương trình Tết tại Tòa thị chính Quận 20 ở thủ đô Paris, Pháp với mong muốn lan tỏa văn hóa Tết tới cộng đồng bà con kiều bào và bạn bè Pháp
Nhằm giới thiệu sự đa dạng văn hóa trong phong tục đón tết các vùng miền, từ miền núi cao hùng vĩ đến miền biển bao la; Từ cao nguyên rực rỡ đến phố phường sôi động, nhà phát hành sách Lionbooks tổ chức ngày hội văn hoá dân gian “Tết trong tim mình”. Hoạt động giúp các bạn nhỏ được tham quan, trải nghiệm các hoạt động văn hoá, phong tục đón Tết độc đáo của các dân tộc khắp các vùng miền của đất nước Việt Nam.
Đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết - người tiêu dùng đóng vai trò chủ đạo- Ngôi trường âm nhạc hỗ trợ trẻ em bị khuyết tật ở Bỉ- Những nét văn hoá dân tộc được đồng bào Lai Châu gìn giữ- Tiến sĩ Trần Thị Như Hoa-Trưởng phòng thí nghiệm Quang học và Cảm biến - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia thành phố HCM và những nỗ lực cống hiến và tạo động lực cho lớp sinh viên trẻ trong giáo dục, đóng góp phát triển nền khoa học nước nhà
Làm gì để đạt các mục tiêu thu hút du khách quốc tế năm 2024- Độc đáo Thư viện chia sẻ quần áo nhằm bảo vệ môi trường tại Hà Lan- Cà Mau: Lan tỏa văn hóa đọc trong học đường
Phát triển văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội; chú trọng xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh, phát huy những giá trị thuần phong, mỹ tục; ngăn chặn sự suy thoái về đạo đức, lối sống. Đây là quan điểm thứ 5 trong 6 quan điểm, trọng tâm chỉ đạo điều hành của Nghị quyết 01/2024 của chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2024. Đây tiếp tục là bước cụ thể hóa của chính phủ trong triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Cũng như chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về vấn đề phát triển văn hóa: “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là sức mạnh nội sinh của đất nước; văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Vốn văn hóa chính là những giá trị tàng ẩn trong các loại tài sản văn hóa. Nhiều chính sách của chính phủ hiện nay đang khuyến khích để phát triển bền vững dựa vào văn hóa, coi văn hóa ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội – là nguồn tài nguyên to lớn của đất nước. Vậy vốn văn hóa này ở đâu? Tài sản văn hóa đó là gì? Cần sử dụng tài sản văn hóa cho phát triển bền vững như thế nào và loại tài sản này cần được bảo vệ ra sao?
Đọc sách là cách thức giúp con người tích lũy tri thức, tăng cường khả năng tư duy, sáng tạo. Tuy nhiên, giới trẻ ngày nay ít quan tâm đến đọc sách, ngay cả trong học đường. Đây là vấn đề cần quan tâm.
Đang phát
Live