Chính phủ thành lập tổ công tác để thúc đẩy tiến độ triển khai dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành- Sau 7 ngày làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn tại Thổ Nhĩ Kỳ, đoàn công tác của nước ta đã nhận được nhiều tình cảm của Chính phủ cũng như nhân dân Thổ Nhĩ Kỳ- Nhiều địa phương công bố phương án tuyển sinh lớp 10 năm học tới, trong đó, Đồng Tháp là tỉnh duy nhất tuyển sinh vào lớp 10 bằng phương thức xét tuyển- Triều Tiên xác nhận tiến hành phóng thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa nhằm chống lại các thế lực thù địch. Ngay lập tức, Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc kêu gọi quốc tế gia tăng trừng phạt Triều Tiên- Trung Quốc tuyên bố, sẽ đưa ra văn kiện lập trường về giải pháp chính trị cho cuộc xung đột Nga – Ukraine nhân dịp tròn một năm xảy ra chiến sự
Đến hiện tại, đã có nhiều trường đại học trên cả nước công bố đề án tuyển sinh dự kiến năm 2023. Ngoài các ngành đào tạo truyền thống, nhiều trường đại học mở thêm ngành học mới để thu hút thí sinh. Việc này bước đầu cho thấy những dấu hiệu tích cực của chủ trương trao quyền tự chủ cho các trường đại học. Về phía người học, thí sinh có thêm nhiều lựa chọn những ngành học mới, tại nhiều trường ĐH khác nhau trên cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, tốc độ mở rộng các ngành đào tạo quá nhanh có thể gây ra những tác động ngoài mong đợi.
Một trong những nguyên nhân xảy ra vi phạm trong công tác quản lý đất đai được chỉ ra là do thiếu quy định của pháp luật về bồi thường- Quảng Ninh hoàn thành giảm nghèo trước 3 năm so với yêu cầu của Trung ương từ những cách làm hiệu quả, thiết thực từ thực tiễn cuộc sống- Điểm mới sẽ được áp dụng trong kỳ tuyển sinh Đại học – Cao đẳng năm nay là việc điều chỉnh điểm ưu tiên tạo công bằng giữa các nhóm thí sinh trong xét tuyển- Cảnh sát giao thông thành phố Hồ Chí Minh xử phạt 3 người đi bộ sang đường không đúng quy định- Tiếp tục tìm thấy sự sống sau gần 2 tuần xảy ra động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syri. Lực lượng cứu nạn Quân đội nhân dân Việt Nam tìm thấy thêm nhiều nạn nhân
Năm 2023, tại TP.HCM dự kiến sẽ có 3 kỳ thi Đánh giá năng lực được tổ chức vào các đợt khác nhau và rất nhiều đơn vị khác sử dụng kết quả của các kỳ thi này để làm tiêu chí cho các phương thức xét tuyển đầu vào đại học, cao đẳng. Thậm chí có những đơn vị dành chỉ tiêu rất cao cho những phương thức xét tuyển bằng hình thức này.
Thời điểm này, các trường đại học đang công bố đề án tuyển sinh năm 2023, trong đó nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển sớm ngay từ tháng 2. Cùng với duy trì các phương thức xét tuyển như năm trước thì năm nay nhiều trường tổ chức kỳ thi riêng để tuyển sinh. Nhiều hình thức xét tuyển sẽ có thêm cơ hội trúng tuyển cho thí sinh, nhưng đồng thời cũng tạo không ít áp lực cho các em trong quá trình ôn tập để tham gia các kỳ thi.
Năm 2023, các trường đại học, cao đẳng đã bắt đầu công bố phương án tuyển sinh và kế hoạch tuyển sinh sớm. Trong đó, một số trường ở TP.HCM đồng loạt bổ sung thêm các ngành mới để theo kịp với nhu cầu của xã hội.
Đến thời điểm này, nhiều trường đại học trên cả nước đã công bố đề án tuyển sinh dự kiến năm 2023 với các thông tin về phương thức xét tuyển và tổng chỉ tiêu tuyển sinh. So với năm 2022, phương án tuyển sinh của các trường không có nhiều thay đổi, chỉ có một vài điều chỉnh về tỷ lệ chỉ tiêu tuyển sinh giữa các phương thức xét tuyển. Một trong những điểm thay đổi rõ nét trong tuyển sinh năm nay là số lượng trường đại học, đại học sử dụng kết quả từ kỳ thi riêng như: kỳ thi đánh giá năng lực, kỳ thi đánh giá tư duy… để xét tuyển tăng lên. Cùng với đó, vẫn có nhiều phương thức xét tuyển, trong đó có xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế. Việc nở rộ các phương thức xét tuyển, các kỳ thi đánh giá tư duy, đánh giá năng lực khiến thí sinh và phụ huynh lo lắng. Hiện nhiều thí sinh đang loay hoay trong việc lựa chọn các kỳ thi. Vậy làm sao để cân bằng giữa chất lượng đào tạo và quyền lợi của thí sinh? Chúng tôi bàn nội dung này cùng sự tham gia của chuyên gia giáo dục Đinh Đức Hiền - Hệ thống giáo dục Học mãi.
Việt Nam đang thiếu đội ngũ chuyên gia giỏi và quản lý doanh nghiệp giỏi, lao động lành nghề cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các vùng kinh tế động lực, trọng điểm. Những hạn chế này đã cản trở sự đóng góp của nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đặc biệt, trình độ lao động thấp sẽ rất khó dịch chuyển sang các ngành nghề, công đoạn có giá trị gia tăng cao để tăng năng suất lao động và bắt kịp với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Các trường đào tạo đang làm gì để bù đắp sự thiếu hụt nhân lực chất lượng cao? - Khách mời: Ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu Trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hiện đã có nhiều trường đại học trên cả nước công bố đề án tuyển sinh dự kiến năm 2023. Ngoài các ngành đào tạo truyền thống, nhiều trường đại học mở thêm ngành học mới để thu hút thí sinh. Việc này bước đầu cho thấy những dấu hiệu tích cực của chủ trương trao quyền tự chủ cho các trường đại học, giúp đa dạng hoá dịch vụ đào tạo, hạn chế tình trạng độc quyền đối với một số ngành nghề, gây sức ép cạnh tranh để mọi đơn vị đào tạo, mọi ngành nghề đều phải đổi mới, nâng cao chất lượng. Về phía người học, thí sinh có thêm nhiều lựa chọn những ngành học mới, tại nhiều trường ĐH khác nhau trên cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, tốc độ mở rộng các ngành đào tạo quá nhanh có thể gây ra những tác động ngoài mong đợi. PGS TS Đỗ Văn Dũng, Nguyên Hiệu trưởng Truờng ĐH Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh cùng bàn luận câu chuyện này.
Động lực nào cho kinh tế Việt Nam năm 2023- Quản lý thị trường thành phố Hà Nội: Thành lập 3 đoàn kiểm tra đột xuất các cây xăng trên địa bàn thành phố- Nâng cao chất lượng sinh hoạt Chi bộ ở Đà Nẵng, thực hiện tốt phương châm: “Đảng mạnh từ cơ sở”- Tuyển sinh 2023: Phương án xét tuyển giữ ổn định như năm ngoái
Đang phát
Live