Chính sách đối với người có công với cách mạng là một trong những chính sách lớn, quan trọng của Đảng, Nhà nước, thể hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc. Nhận thức rõ điều này, những năm qua, Chính phủ, ngành Lao động – thương binh và xã hội đã luôn quan tâm, tạo thuận lợi cho người dân trong giải quyết các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực người có công.
Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh gắn với chuyển đổi số là chủ trương đã và đang được Chính phủ chỉ đạo triển khai thực hiện và đến nay đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Việc đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết các thủ tục hành chính không chỉ hướng đến xây dựng một nền hành chính hiện đại, hiệu quả mà còn tạo thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình thực hiện các giao dịch hành chính với cơ quan Nhà nước. Đây cũng là một trong những nội dung nằm trong dự án hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ hỗ trợ Chính phủ và các doanh nghiệp thúc đẩy chuyển đổi số, hỗ trợ kỹ thuật giúp chuẩn hóa, số hóa và xây dựng quy trình chuẩn để kết nối, tích hợp, chia sẻ, trao đổi thông tin, dữ liệu theo thời gian thực giữa các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành, hệ thống thông tin của các bộ, ngành, địa phương:
Chiều nay, tại Văn phòng Chính phủ diễn ra Chương trình làm việc giữa Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn với lãnh đạo Bộ Y tế về công tác kiểm soát thủ tục hành chính và đảm bảo thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Hôm nay (30/5), Thường trực HĐND thành phố Đà Nẵng tổ chức Chương trình “Hội đồng Nhân dân với cử tri” lần thứ tư của HĐND thành phố khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026. Các kiến nghị của cử tri gửi đến chương trình tập trung vào 3 nhóm vấn đề là thực hiện Luật cư trú khi sổ hộ khẩu không còn hiệu lực; Tình hình đảm bảo trật tự an toàn giao thông trên địa bàn thành phố; Công tác vệ sinh môi trường, quản lý trật tự đô thị, đảm bảo mỹ quan đô thị.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung chuyển đổi quy trình, thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công từ phương thức truyền thống sang môi trường điện tử và việc này phải hoàn thành trong tháng 9 năm nay.- Hôm nay, các đại biểu Quốc hội sẽ thảo luận ở Hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của 2 dự án Luật là: Luật Đấu thầu (sửa đổi) và Luật Phòng thủ dân sự, nghe tờ trình về tiếp tục thực hiện chính sách giảm thuế giá trị gia tăng 2%.- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội trình Chính phủ phương án tăng lương hưu, trợ cấp.- Đà Nẵng sẵn sàng đón du khách đến Lễ hội Pháo hoa quốc tế năm nay với kì vọng sự kiện sẽ góp phần giúp khôi phục hoàn toàn hoạt động du lịch của thành phố.- Hungary chưa sẵn sàng chấp thuận Thụy Điển gia nhập NATO.- Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) kêu gọi đa dạng hóa chuỗi cung ứng để phục hồi thương mại.
Dù duy trì vị trí quán quân trên bảng xếp hạng các chỉ số cải cách hành chính trong cả nước, tỉnh Quảng Ninh vẫn đối mặt với áp lực cải cách ngày càng cao, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt và tiếp tục có những đột phá mới.
Cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh gắn với chuyển đổi số là chủ trương đã và đang được Chính phủ chỉ đạo triển khai thực hiện và đến nay đã mang lại những kết quả đáng ghi nhận. Đây cũng là một trong những nội dung nằm trong dự án hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (LinkSME) do Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ hỗ trợ Chính phủ và các doanh nghiệp thúc đẩy chuyển đổi số.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước - là mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 12 năm qua, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I năm 2020 do thời gian này nước ta áp dụng nhiều biện pháp mạnh để phòng chống dịch covid-19. Để đạt kịch bản tăng trưởng 6,5% năm 2023 thì GDP các quý còn lại phải tăng trưởng từ 7-7,5% . Từ kết quả tăng trưởng Quý đầu năm, bàn giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ổn định sản xuất kinh doanh, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là nội dung của Diễn đàn chủ nhật tuần này, với sự tham gia của các vị khách mời: chuyên gia kinh tế Phan Đức Hiếu - Uỷ viên thường trực Uỷ ban kinh tế của Quốc hội; bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ). BTV/MC Nguyên Long thực hiện:
Thời gian qua, Chính phủ luôn đồng hành với những khó khăn của doanh nghiệp. Điều này đã được minh chứng bởi sự quan tâm của Chính phủ trong việc tập trung xây dựng cơ chế, chính sách; cải cách hành chính, đặc biệt là thủ tục hành chính, yêu cầu các cơ quan chức năng rà soát lại các thủ tục thanh tra, kiểm tra nhằm cắt giảm tối đa phiền hà cho doanh nghiệp... qua đó tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt phương án phân cấp 699 thủ tục hành chính trên 100 lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của các Bộ, cơ quan nganh bộ; cả nước đã thành lập 11.700 bộ phận bộ phận một cửa các cấp để tiếp nhận giải quyết thủ tục hành chính trong đó có 56/63 địa phương tổ chức theo mô hình trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh; gần 4400/6502 thủ tục hành chính được tích hợp trên môi trường điện tử, người dân có thể thực hiện trực tuyến, đạt trên 67%.
Với mục tiêu “lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ”, đến nay, Hà Nội đã thực hiện cắt giảm, bãi bỏ rất nhiều thủ tục hành chính công không còn phù hợp, đồng thời, triển khai các mô hình thí điểm hiệu quả. Việc này không chỉ giúp người dân, doanh nghiệp giảm thời gian trong việc thực hiện thủ tục hành chính mà còn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có tinh thần trách nhiệm cao.
Đang phát
Live