
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số đang ngày càng trở nên phổ biến và được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử vẫn tồn tại một số hạn chế về rào cản về văn hóa cũng như hiểu biết về các quy tắc hoạt động của thương mại điện tử, tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp.
Xu hướng chuyển đổi từ kinh doanh truyền thống sang các nền tảng số đang ngày càng trở nên phổ biến và được coi là giải pháp hữu hiệu giúp các doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử vẫn tồn tại một số hạn chế về rào cản về văn hóa cũng như hiểu biết về các quy tắc hoạt động của thương mại điện tử, tạo nên thách thức lớn cho doanh nghiệp.
Dù các kênh thương mại điện tử đã hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nhưng còn nhiều sản phẩm chưa tiếp cận được nền tảng kinh doanh này. Thiếu hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing, xây dựng hình ảnh sản phẩm, cách thức chăm sóc khách hàng… là những trở ngại trong phát triển thương mại điện tử ở các vùng sâu, vùng xa hiện nay. Đây là những thông tin đáng chú ý được các chuyên gia thảo luận tại Toạ đàm Gia tăng kênh thương mại điện tử, tiêu thụ sản phẩm đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi do Tạp chí Công Thương thực hiện.
Bên cạnh những cơ hội, thương mại điện tử đã và đang đặt ra nhiều thách thức mới cho các lực lượng chức năng trong công tác đấu tranh phòng, chống hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng. Xây dựng cơ sở dữ liệu liên thông giữa các ngành- một trong nhưungx trọng tâm của Đề án “Chống hàng giả, bảo vệ người tiêu dùng trên thương mại điện tử”.
Trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, tình trạng buôn bán hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ diễn ra ngày càng phức tạp, tinh vi trên các trang mạng xã hội, sàn thương mại điện tử. Quyết liệt giải pháp chống gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái trong thương mại điện tử đang trở thành vấn đề cấp bách để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Hiện nay, thương mại điện tử phát triển rất nhanh với tốc độ tăng trưởng 2 con số. TP.HCM là nơi phát triển sôi động nhất cả nước với gần 20.500 website thương mại điện tử bán hàng, hơn 570 website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử... Vấn đề đặt ra là việc kiểm soát và quản lý các kênh này như thế nào để đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, nhà sản xuất, kinh doanh chân chính và để thương mại điện tử phát triển nhanh, hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh.
- Cần thêm cơ chế chính sách để hợp tác xã phát triển hơn.- Thương mại điện tử tăng trưởng mạnh, thách thức nỗ lực “xanh”.- Các dự án giao thông trọng điểm giúp "làm ấm" thị trường bất động sản phía Nam
Thương mai điện tử xuyên biên giới: kênh phân phối hàng hoá Việt hiệu quả, đặc biệt là thủ công mỹ nghệ.Chuyển đổi số trong chế biến, phân phối thực phẩm - còn nhiều thách thức. Quảng Ninh xóa tiền mặt trong thanh toán dịch vụ công, học phí, viện phí
Thương mại điện tử xuyên biên giới là thị trường “số” rộng lớn, tạo cơ hội cho hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi lĩnh vực, ngành hàng. Tuy nhiên, để giao thương thành công trên những nền tảng có nhiều khách hàng khó tính như Amazone, các nhà sản xuất, phân phối Việt Nam phải hội đủ nhiều yếu tố, ngoài chất lượng sản phẩm. Thông tin này được khẳng định tại Hội thảo “Thương mại điện tử xuyên biên giới: cơ hội cho ngành gỗ, thủ công mỹ nghệ và dệt may Việt Nam" do Cục Thương mại điện tử và kinh tế số Bộ Công thương phối hợp cùng Amazone tổ chức sáng nay (10/8), tại Hà Nội
“Hàng giả, gian lận thương mại vẫn diễn biến phức tạp- cần tăng cường phối hợp, chia sẻ thông tin, đẩy lùi hàng giả trên thương mại điện tử” đó là nhận định của Ban chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội tại Hội nghị sơ kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm nay diễn ra mới đây. …Từ nay đến cuối năm, thành phố Hà Nội sẽ tăng cường kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ tại các tuyến, địa bàn, mặt hàng trọng điểm; chú trọng các kho hàng, bến bãi tập kết hàng hóa; các trang mạng bán hàng, nhất là đối với các mặt hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân trong các dịp lễ, Tết.
Đang phát
Live