- Nhiều thách thức với nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc - Rừng tự nhiên bị phá, chính quyền xã đổ cho nghỉ Tết nên giữ rừng lỏng lẻo - Huyện Yên Bình, Yên Bái – đẩy mạnh chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp - Nông nghiệp bền vững: Sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quốc hội thăm, tặng quà tết tại các địa phương và kiểm tra công tác ứng trực, sẵn sàng chiến đầu tại các đơn vị vũ trang- Làm việc với lãnh đạo tỉnh Cao Bằng về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị địa phương tập trung phát triển kinh tế vùng biên, kinh tế cửa khẩu- Cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho Thành phố Hồ Chí Minh phát triển nhanh và bền vững. Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị triển khai thực hiện Nghị quyết số 31 của Bộ Chính trị về phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045- Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết cách đây 50 năm là một quá trình đàm phán cam go, phức tạp nhất nhưng cũng là thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử ngoại giao Việt Nam- Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đặt ra thách thức với doanh nghiệp Việt Nam trong việc ổn định sản lượng hàng hóa để cung ứng các đơn hàng từ phía đối tác- Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế thế giới khai mạc hôm nay tại Davos, Thụy Sĩ, tập trung thảo luận về xu hướng toàn cầu hóa, tác động của căng thẳng thương mại và gián đoạn chuỗi cung ứng, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt và tình trạng biến đổi khí hậu
Sau hai năm gián đoạn vì đại dịch Covid-19, hôm nay (16/01), Diễn đàn Kinh tế Thế giới lần thứ 53 khai mạc tại Đa-vốt, Thụy Sĩ, quay trở lại với khung thời gian thường lệ là tháng 1 hằng năm. Các phiên họp dự kiến sẽ xoay quanh chủ đề về xu hướng toàn cầu hóa, tác động của căng thẳng thương mại và gián đoạn chuỗi cung ứng, cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt và tình trạng biến đổi khí hậu. Diễn ra trong bối cảnh địa chính trị và địa kinh tế phức tạp nhất trong nhiều thập kỷ, diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos 2023 có chủ đề "Hợp tác trong một thế giới phân mảnh". Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos năm nay sẽ quy tụ hơn 2.700 nhà lãnh đạo từ các chính phủ, doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Phóng viên Quang Dũng, thường trú Đài TNVN tại Pháp, theo dõi khu vực châu Âu phân tích vấn đề này.
Các chuyên gia kinh tế dự báo, năm 2023 nền kinh tế nước ta sẽ chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngoài. Do đó, để ứng phó với bối cảnh này, các doanh nghiệp cần đưa ra những kịch bản chi tiết, đối sách hợp lý để tiếp tục trụ vững và phát triển trong thời gian tới.
- Là quốc gia đang phát triển và chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH, thời gian qua, tần suất xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan diện rộng ở nước ta đang có xu thế gia tăng. Năm mới 2022 được dự báo sẽ tiếp tục là một năm đầy áp lực để để Việt Nam cùng các quốc gia trên thế giới tăng tốc nỗ lực chống thách thức của biến đổi khí hậu. Và đây cũng là nội dung chính của chương trình hôm nay.
Thách thức lớn đối với thế giới vẫn là đại dịch Covid 19, thiếu công bằng vaccine, kéo theo đó là những trở ngại mới như giá năng lượng, giá tiêu dùng tăng cao, lạm phát, lao động thiếu hụt khắp thế giới. Những yếu tố đầy bất ổn này có thể tác động đến quá trình mở cửa trở lại và phục hồi kinh tế toàn cầu hậu đại dịch Covid19. Nhiều giải pháp đã được đề ra và thực hiện, đặc biệt là đối với các quốc gia có tỷ lệ phủ vaccine ở mức cao. Tuy nhiên, quá trình này cũng đang được tiến hành một cách thận trọng bởi dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp. PGS, TS Vũ Sỹ Cường, Kinh tế trưởng Viện công nghệ và phát triển tài chính – Học viện Tài chính cùng bàn luận câu chuyện này.
- Nam Trung Bộ, Tây Nguyên vượt thách thức hướng tới vụ đông xuân thắng lợi. - Nông nghiệp Đắk Nông trên lộ trình thích ứng dịch Covid-19. - Chủ động biện pháp phòng bệnh cúm gia cầm khi thời tiết chuyển mùa. - Ưu tiên nâng cao chất lượng hoạt động của hệ thống cảng cá và dịch vụ hậu cần nghề cá, một trong những giải pháp khắc phục thẻ vàng.
Hôm nay 10/10, kỷ niệm 67 năm giải phóng Thủ đô. Trong suốt những chặng đường lịch sử, Thăng Long - Hà Nội luôn là địa danh lịch sử có ý nghĩa riêng biệt, hết thảy các sự kiện có tính quyết định bước ngoặt chiến lược, mở ra thời cơ vàng cho lịch sử dân tộc bước lên tầm cao mới đều diễn ra nơi đây. Trong chiến tranh trước những kẻ thù hùng mạnh và nay là cuộc chiến “chống giặc Covid-19”, Hà Nội luôn thể hiện được bản lĩnh của mình, xứng đáng với niềm tin yêu, hy vọng của cả nước dành cho “Thủ đô nghìn năm văn hiến”.
Tăng niềm tin về bảo mật thông tin sẽ góp phần tăng niềm tin số, tăng niềm tin số sẽ góp phần thúc đẩy chuyển đổi số. Đồng thời còn giúp cho việc xây dựng nguồn dữ liệu số, một công cụ quan trọng để thực hiện các biện pháp công nghệ, giúp phòng, chống hiệu quả dịch COVID-19.
Gần một tuần sau khi nắm quyền tại Afghanistan, Taliban phải đối mặt với không ít những thách thức bủa vây. Đó là làm thế nào để nhận được sự công nhận của quốc tế, giành lại niềm tin của người dân mà không làm mất lòng những thành viên theo đường lối cứng rắn hay trấn áp bất đồng chính kiến. Dù đã cố gắng gửi đi hình ảnh về một Taliban đã khác, với cam kết thúc đẩy hòa bình và tính bao trùm, song những hoài nghi vẫn còn đó. Các cuộc biểu tình đã lan tới thủ đô Kabul buộc nhóm vũ trang phải nổ súng để giải tán. Liên hợp quốc hôm qua một lần nữa bày tỏ lo ngại, đồng thời kêu gọi đoàn kết quốc tế trong vấn đề Afghanistan.
Đang phát
Live