Từ kết quả tăng trưởng kinh tế 5 tháng đầu năm, để thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả năm 2024, tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2024, Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai hiệu quả các động lực tăng trưởng truyền thống, đồng thời, thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới.
Tình hình kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo là những điểm sáng nối bật trong bức tranh kinh tế xã hội 5 tháng đầu năm nay. Trong đó, xuất siêu đạt hơn 8 tỷ USD. Sản xuất công nghiệp duy trì xu hướng tăng trưởng tích cực. Hoạt động dịch vụ trong 5 tháng sôi động và tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, nền kinh tế vẫn chưa phục hồi toàn diện. Động lực tăng trưởng dựa vào tiêu dùng phục hồi chậm và yếu. Khu vực doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả năm 2024 ở mức 6-6,5% như đã đề ra, đòi hỏi quyết tâm cao và nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, “làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới”. Cùng bàn luận nội dung này với sự tham gia của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Việt, Phó viện trưởng viện nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học kinh tế, thuộc Đại học quốc gia.
Làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả năm 2024 ở mức 6 đến 6,5%.- Mỹ xích lại gần hơn với Pháp - đồng minh chủ chốt ở châu Âu qua chuyến thăm Pháp của Tổng thống Mỹ Joe Biden.- Tăng cường phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm về an toàn thực phẩm
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2024 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các cân đối lớn được đảm bảo. Trong 5 tháng đầu năm 2024, CPI bình quân tăng hơn 4%; đầu tư nước ngoài tăng 2%; tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tăng 9,1%; Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa 5 tháng qua ước đạt gần 306 tỷ USD, tăng cao ở mức 16,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất siêu đạt hơn 8 tỷ USD. Sản xuất công nghiệp duy trì xu hướng tăng trưởng tích cực. Hoạt động dịch vụ trong 5 tháng cũng diễn ra sôi động và tăng cao so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, nền kinh tế vẫn chưa phục hồi toàn diện. Động lực tăng trưởng dựa vào tiêu dùng phục hồi chậm và yếu. Khu vực doanh nghiệp vẫn đối mặt với nhiều khó khăn. Để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế của cả năm 2024 ở mức 6-6,5% như đã đề ra, đòi hỏi quyết tâm cao và nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, “làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới”. Cùng trao đổi với TS Nguyễn Quốc Việt-Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và chính sách-ĐH Kinh tế-ĐH Quốc gia .
- Khơi thông các điểm nghẽn - thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- Kết nối hợp tác phát triển du lịch giữa Việt Nam - Singapore- Phỏng vấn bà Serene-Ng, Trưởng đại diện Văn phòng đại diện Tổng cục Du lịch Singapore tại Việt Nam về các hoạt động hợp tác phát triển du lịch Việt Nam – Singapore
Từ những vụ hỏa hoạn đặc biệt nghiêm trọng tại nhà ở kết hợp thuê trọ, chung cư mini, đến vấn đề cấp thiết về nhà ở xã hội cho người lao động có thu nhập thấp tại Hà Nội- Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, tạo động lực mới cho hợp tác 3 bên- Sách cũ truyền tay – ươm những mầm xanh”. Hoạt động xã hội ý nghĩa của nhóm từ thiện Fly to Sky tại TPHCM- Lạng Sơn thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao năng lực thông quan xuất nhập khẩu hàng hóa- Các Luật đất đai và Luật nhà ở (sửa đổi) sớm có hiệu lực, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội- Tăng trưởng tín dụng nền kinh tế hơn 4 tháng đầu năm nay chỉ đạt gần 2%- Thị trường chứng khoán tiếp tục xu hướng giảm
- Ưu tiên tăng trưởng kinh tế nhằm đạt mục tiêu 6-6,5% gắn với giữ vững ổn định vĩ mô, tạo đà phục hồi - Chương trình hành động của Chính phủ về “Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới”, xác định những mục tiêu cụ thể - Cần cơ chế, chính sách mới để tạo động lực phát triển doanh nhân là nội dung cuộc phỏng vấn ông Nguyễn Kim Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.
Báo cáo thẩm tra về tình hình triển khai Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và Ngân sách nhà nước năm 2024 do Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của quốc hội trình bày tại ngày họp đầu tiên của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 có đánh giá, bên cạnh những kết quả đạt được, diễn biến tình hình kinh tế xã hội những tháng đầu năm 2024 bộc lộ những khó khăn, thách thức. Nhìn vào Quý I, tăng trưởng GDP có cải thiện nhưng “chưa quay lại quỹ đạo cần thiết”. Để thực hiện được mục tiêu tăng trưởng cả năm như Nghị quyết của Quốc hội đề ra, cần nhiều việc phải làm.
Để phấn đấu hoàn thành và vượt mức các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra năm 2024, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 65, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4 năm 2024; trong đó yêu cầu các Bộ ngành, địa phương tục quán triệt phương châm chỉ đạo, điều hành đã được xác định từ đầu năm với tinh thần "5 quyết tâm", "5 bảo đảm", "5 đẩy mạnh":
Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2024 của Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đưa ra tại toạ đàm “Đối thoại chính sách: Ổn định thị trường Vàng; Giữ vững vĩ mô; Tạo đà phục hồi trong bối cảnh thế giới bất định” tổ chức sáng nay (17/5) có tới 10 điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2024 với cả những điểm sáng, và cả những áp lực tới ổn định vĩ mô, những yếu tố khiến sự phục hồi kinh tế năm 2024 của Việt Nam chưa thực sự bền vững, đòi hỏi phải có giải pháp điều hành mạnh mẽ, nhưng cần phù hợp và linh hoạt. CTV Minh trang và Thuỳ Dung thông tin:
Đang phát
Live