
Cử tuyển là việc tuyển sinh không qua thi tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp để đào tạo cán bộ, công chức, viên chức theo yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm cho các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các dân tộc thiểu số chưa có hoặc có rất ít cán bộ đạt trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp. Đây là chính sách nhân văn thể hiện sự quan tâm của nhà nước đối với việc xây dựng nguồn nhân lực cho các vùng dân tộc thiểu số. Tuy vậy, quá trình thực hiện chính sách này còn gặp những khó khăn, vướng mắc.
- Những tác động tới thương mại Việt Nam – Liên minh Châu Âu trong bối cảnh đứt gãy chuỗi cung ứng.- Phải cải cách triệt để mới tận dụng được các cơ hội từ EVFTA.- Tận dụng cơ hội từ EVFTA: cần nỗ lực tự thân, cần đột phá thể chế chính sách.
- Cần xây dựng, sửa đổi cơ cấu biểu giá bán lẻ điện thế nào cho phù hợp?- Ngân hàng chính sách xã hội: “Bà đỡ” cho người nghèo khắp cả nước vươn lên thoát nghèo.- Dạy học trực tuyến có thể thay thế dạy học trực tiếp, trong bối cảnh học sinh phải nghỉ học dài ngày do dịch COVID-19?- Khám phá danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải.
Trong suốt 73 năm qua, hệ thống pháp luật, chính sách ưu đãi người có công đã không ngừng hoàn thiện để đảm bảo người có công có một cuộc sống tốt và không bỏ sót người có công. Tuy vậy, vì nhiều lý do khác nhau, đến nay, vẫn còn nhiều người có công và gia đình họ chưa được công nhận để được hưởng chính sách đền ơn đáp nghĩa. Cho ý kiến Dự thảo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi tại phiên 47, các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, đảm bảo người có công có một cuộc sống tốt và không bỏ sót.
- Làm gì để không còn tình trạng cán bộ “ngồi nhầm chỗ”?- Vụ nổ châm ngòi căng thẳng chính trị-xã hội ở Li-băng.- Bà lão và những ấm nước vối ấm tình người.- Loạt bài: Sai phạm trong công tác quản lý trật tự xây dựng - Lỗ hổng pháp luật hay do lợi ích nhóm? Bài 1: Vi phạm trong lĩnh vực xây dựng: Con voi chui lọt lỗ kim.- Nông sản sạch tìm ra thị trường lớn.- Nam Phi thành lập Uỷ ban chống tham nhũng trong phòng dịch Covid-19.
CHƯA CÓ KỊCH BẢN
- Cài đặt ứng dụng Bluezone để cùng chung tay phòng, chống Covid-19.- Cô giáo ở Braxin đem đến những cái ôm ấm áp cho học sinh trong thời gian giãn cách xã hội.- Cuốn sách “Hãy sống cuộc đời như bạn muốn” của tác giả Pam Grout.- Người đầu tiên trồng thành công giống nho Hạ Đen không hạt tại Sơn La.
Giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 88 QH khóa 13 và Nghị quyết số 51 QH khóa 14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông là một trong những nội dung làm việc quan trọng của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội thời gian qua. Đặc biệt, đúng vào thời điểm các trường Tiểu học trên cả nước đang bước vào giai đoạn tập huấn cho giáo viên để sẵn sàng giảng dạy sách giáo khoa lớp 1 mới từ năm học 2020-2021. Và cũng chỉ còn khoảng 1 tháng nữa năm học mới sẽ bắt đầu, vậy các giáo viên lớp 1 trên cả nước đã sẵn sàng với việc triển khai sách giáo khoa mới hay chưa? Để triển khai hiệu quả sách giáo khoa lớp 1 mới cần phải chú ý những vấn đề nào?
- Hậu Giang: Sạt lở diễn biến phức tạp trong mùa mưa bão.- Trồng dưa lưới siêu sạch cho thu lãi cao.- Chế biến để nâng cao giá trị nông sản.- Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng rừng gỗ lớn.
- Những giải pháp giao thông đường bộ đảm bảo an toàn khi dịch Covid diễn biến phức tạp.- Album Folklore mới ra mắt của Taylor Swift với những âm thanh dịu dàng như liều thuốc tinh thần giữa đại dịch.- Bảo tàng Côn Đảo – Nơi lưu giữ những giá trị lịch sử thiêng liêng.- Bếp sạch và than sạch bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Đang phát
Live