- Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ Việt Nam chuẩn bị tốt nhất cho việc thực thi Quy định chống phá rừng - “Để xóm nhỏ, làng đá nở hoa” - nỗ lực làm giàu cho bản thân và gia đình của phụ nữ dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng
Nhiều năm qua, việc phát triển kinh tế dưới tán rừng ở Tây Nguyên rất hạn chế vì vướng các quy định pháp luật, dù khu vực này có diện tích gần 2,6 triệu ha rừng. Luật Đất đai 2024 với các điều khoản tạo cơ sở pháp lý cho các địa phương tháo gỡ khó khăn, mở ra hướng khai thác phát triển kinh tế bền vững dưới tán rừng.
Dự thảo Luật Nhà giáo: Kỳ vọng thêm chính sách để phát triển lực lượng giáo viên.- Xu hướng đi xe đạp thịnh hành tại Senegal - cơ hội thúc đẩy giao thông xanh.- Bắc Kạn: Yêu cầu siết chặt công tác PCCC rừng mùa hanh khô.
Sửa đổi toàn diện Luật Điện lực: Tạo không gian phát triển điện hạt nhân.- Đảo đảm an toàn hệ thống cầu, hầm đường sắt Bắc - Nam.- Hải Phòng đề xuất giải pháp khôi phục hệ sinh thái rừng, phòng chống cháy rừng.
Quản lý việc sử dụng xe gắn máy của thanh thiếu niên nhìn từ vụ việc cô gái bị tử vong do tai nạn tại Hà Nội.- Dự án trồng rừng của cậu bé 11 tuổi ở Đức.
Gần 2 tháng sau bão số 3 (bão Yagi), nhiều diện tích rừng bị thiệt hại trên địa bàn Hải Phòng vẫn chưa được xử lý. Chậm trễ, khó khăn trong khôi phục rừng, các vụ cháy rừng liên tiếp xảy ra đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài nguyên thiên nhiên và đến hệ sinh thái, môi trường.
Quản lý giá thuốc và phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam.- “Chợ ma chồm hổm” Hòa Mỹ.- Leo núi và nhặt rác: Người thêm khỏe, rừng thêm xanh.
Bảo vệ dữ liệu cá nhân trên môi trường điện tử?- Quảng Ninh: Nhiệm vụ phòng chống cháy rừng cấp bách như phòng chống bão.- Du lịch sử dụng năng lượng tái tạo trên đảo Jeju, Hàn Quốc.
Với quyết tâm thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển sinh kế đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ Khmer ở tỉnh Trà Vinh ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững. Một trong những gương điển hình, đó là Thạch Hồng Thanh ở xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải với mô hình “nuôi heo rừng”.
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Nam lần thứ XXII xác định, đến năm 2025, Quảng Nam phải đạt độ che phủ rừng 61%. Các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn toàn tỉnh nỗ lực triển khai thực hiện Tiểu dự án 1 về “Phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân". Đây là Tiểu dự án thuộc Dự án 3 “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.
Đang phát
Live