
Trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 tại Hà Nội, sáng nay đã diễn ra Phiên họp toàn thể về xây dựng và phát triển ngành ngoại giao. Tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị, đồng chí Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ đánh giá ngoại giao là một điểm sáng của đất nước trong năm 2023, từ đó cần có sự chuyển mình mạnh mẽ hơn nữa trong năm 2024.
Trước thực trạng biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược, thách thức lớn nhất đối với nhân loại, đã và đang tác động đến mọi mặt: kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàn cầu. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính. Chính phủ ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP ngày 21/01/2021 về Chương trình hành động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Báo Xây dựng phối hợp với Liên minh hỗ trợ công nghiệp Việt Nam Visa và các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo “Chuyển đổi xanh ngành công nghiệp- Kiểm kê khí nhà kính: Nền tảng cho lộ trình giảm phát thải”, là hành động thiết thực cùng triển khai Nghị quyết này.
Sau thời gian dài đóng băng do ảnh hưởng dịch Covid-19, hoạt động du lịch tại các tỉnh miền Trung đã sôi động trở lại với hàng loạt chính sách kích cầu du lịch cùng nhiều sản phẩm du lịch mới. Tuy nhiên, hiện vẫn còn nhiều “điểm nghẽn” trong liên liên kết phát triển du lịch giữa các địa phương. Đó là nội dung được nêu ra tại Hội nghị tổng kết liên kết phát triển du lịch của 5 địa phương gồm: thành phố Đà Nẵng và các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình diễn ra vào chiều nay 22/12, tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.
Năm 2023 là một năm đầy khó khăn với ngành xây dựng, song nhờ có nhiều cách làm đổi mới, sáng tạo, Bộ Xây dựng đã cơ bản hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Tổng sản phẩm trong nước ngành Xây dựng năm 2023 ước đạt 7,3 - 7,5%. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ 2024 của Bộ Xây dựng diễn ra tại Hà Nội hôm nay (22/12). Phóng viên Thành Trung thông tin:
Với mục tiêu trở thành đô thị văn minh, hiện đại, phát triển xanh, bền vững, đóng vai trò kết nối giữa vùng Thủ đô Hà Nội và vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, thành phố Thái Nguyên đang tập trung quy hoạch, phát triển đô thị theo hướng văn minh hiện đại.
Sau 10 năm triển khai Nghị định 45 năm 2012, công tác khuyến công được các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm chỉ đạo thực hiện đồng bộ, hiệu quả và đạt được nhiều kết quả tích cực, mang lại luồng sinh khí mới cho phát triển công nghiệp nông thôn… Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động khuyến công ở Trung ương và địa phương vẫn còn một số tồn tại, hạn chế và vấn đề đặt ra cần tập trung khắc phục.
Gần đây, các hoạt động du lịch giữa 2 nước Việt – Trung có nhiều dấu hiệu khởi sắc và được dự báo còn có những bước tiến mạnh mẽ hơn nữa, khi lãnh đạo cấp cao 2 nước vừa ra tuyên bố chung, nhất trí tăng cường phối hợp, trao đổi chính sách du lịch, phối hợp khai thác các tuyến du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch, giao lưu trao đổi đoàn các cấp để thúc đẩy ngành công nghiệp không khói này. Cuộc trao đổi với ông Vũ Nam – Chủ tịch Hội đồng Khoa học – Viện Phát triển Du lịch châu Á; giảng viên khoa Du lịch và Khách sạn, trường Đại học Kinh tế Quốc dân – nguyên Phó Vụ trưởng Vụ thị trường du lịch – Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và bà Huỳnh Phan Phương Hoàng, Phó Tổng Giám đốc Công ty du lịch Vietravel – đơn vị lữ hành hàng đầu nước ta.
Cùng sự đa dạng văn hoá của đồng bào Tày, Mông, Dao, Pà Thẻn... thì thổ cẩm là một nét đặc sắc trong văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc ở huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang. Thời gian qua, nghề dệt thổ cẩm đang dần được hồi sinh là nhờ nỗ lực bảo tồn, phát huy văn hóa nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc nơi đây. - Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tăng năng suất lao động Quốc gia
- Doanh nghiệp hợp tác sản xuất, kinh doanh, phát triển bền vững- Các giải pháp phát triển DN xanh, công trình xanh- Sớm phục hồi Trung tâm vi mạch tại Đà Nẵng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
Sáng nay 13/12 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức Hội thảo “Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam trách nhiệm và bền vững”. Hội thảo nhằm tìm ra cách giải quyết các vướng mắc, tồn tại trong các vấn đề: Sản xuất – Sau thu hoạch chế biến - Chuỗi giá trị lúa gạo - Thị trường, xúc tiến thương mại - Cơ sở hạ tầng và hậu cần phục vụ ngành lúa gạo - Nghiên cứu khoa học và khuyến nông - Thể chế và chính sách.
Đang phát
Live