
- Hành trình để áo dài là di sản phi vật thể đại diện của nhân loại.- Tàu chạy trong động đất ở Nhật Bản – Xu hướng phát triển công nghệ đường sắt mới.- Bí ẩn nghề làm rượu vang 8000 năm tuổi ở Gruzia.
- Chính phủ ban hành Nghị quyết về giải pháp đối với biên chế sự nghiệp giáo dục và y tế. Trong đó qui định rõ, không kéo dài hợp đồng lao động làm chuyên môn quá 12 tháng đối với giáo viên, viên chức.- Sau sự cố lộ đề thi môn Ngữ văn lớp 9 học kỳ hai năm học 2019- 2020, các trường Trung học cơ sở tại Gia Lai sẽ sử dụng đề dự phòng cho buổi thi lại vào sáng mai.- Hành trình khó khăn và đầy gian nan của một gia đình tại tỉnh Bình Dương với nỗ lực tìm kiếm nhân chứng, vật chứng, khẳng định sự hy sinh của người thân là liệt sỹ từ cách đây 70 năm.- Triều Tiên dập tắt hy vọng về cuộc gặp lần thứ 4 và có thể là thượng đỉnh lần thứ 3 giữa Tổng thống Mỹ và Nhà lãnh đạo Triều Tiên khi tuyên bố, nước này không cần phải nói chuyện với Mỹ.- Iran cảnh báo Israel và Mỹ liên quan đến vụ nổ lớn phá hủy cơ sở hạt nhân Natanz tại nước này.- Bình luận: “Chủ nghĩa bá quyền và chính sách đơn cực – Mồi lửa nguy hiểm đe dọa hòa bình, ổn định và trật tự quốc tế”.
- Sạt lở - mối nguy cho người dân vùng đồng bằng sông Cửu Long.- Đồng hành cùng trẻ trên môi trường mạng – cần sự đồng hành của gia đình, nhà trường và xã hội.- Nhìn từ câu chuyện dịch bạch hầu - Ngăn chặn các nguy cơ dịch bệnh từ “vùng lõm” tiêm chủng.- Làm gì để áo dài trở thành di sản của nhân loại?
- Thái Nguyên chuẩn bị nhân sự cho đại hội đảng các cấp.- Vai trò của đảng viên với việc lựa chọn nhân sự.- Nhiều mô hình hay, sáng tạo trong việc học và làm theo lời Bác ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
- Phân lô bán nền và câu chuyện quản lý.- Xu hướng tiêu dùng thay đổi sau dịch bệnh.- Doanh nhân Nguyễn Văn Đính và thông điệp: Vì sự phát triển bền vững thị trường BĐS Việt Nam.
Câu chuyện có nên duy trì mô hình trường chuyên hay không lại nóng lên, khi mới đây có ý kiến nêu quan điểm nên tư nhân hóa trường chuyên Hà Nội - Amsterdam, một trong những trường chuyên nổi tiếng của cả nước. Mô hình trường chuyên hay trường năng khiếu ra đời hơn 40 năm nay, được coi là một thiết chế giáo dục công lập đặc biệt ở Việt Nam - nơi tuyển chọn và đào tạo những cá nhân suất sắc nhất của một lứa học sinh. Không thể phủ nhận mô hình ấy nhiều thập kỷ quả đã đào tạo ra những lứa học sinh giỏi quốc gia và quốc tế. Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng, trường chuyên đã hoàn thành sứ mệnh của mình. Phóng viên Minh Hường ghi lại ý kiến của các chuyên gia và nhà quản lý giáo dục về vấn đề này:
- Nhu cầu về nhân lực qua đào tạo ngành công nghệ ô tô.- Nghệ nhân Nguyễn Phương Hùng với những đam mê, tâm huyết dành cho nghề rèn truyền thống.
- Làm thế nào để loại bỏ những vấn đề trong cuộc sống, để xây dựng một gia đình bình an và hạnh phúc?- Cần hơn nữa những khu vui chơi trong phố cho trẻ em.- Nhận biết các loại rượu vang và sử dụng rượu vang đúng cách.
- Kỳ tích điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Việt Nam.- Mỹ: phòng tập thu nhỏ trong các lồng kín vừa tuân thủ giãn cách xã hội vừa có thể tập luyện thể thao.- Cuốn tiểu thuyết “Những tấm lòng cao cả” của tác giả Edmondo De Amicis.- Làm giàu trên vùng đất hạn.
Sau gần 100 ngày điều trị, bệnh nhân 91 người Anh đã hồi phục như một kỳ tích. Trước đó, tại miền Bắc, bệnh nhân số 19 cũng 3 lần ngừng tuần hoàn trong một đêm đã được các y bác sỹ cứu sống. Rồi có hàng chục bệnh nhân Covid-19 nặng người Việt và người nước ngoài đã được đội ngũ y bác sỹ ba miền điều trị khỏi. Cho đến hôm nay, thành công trong công tác điều trị cho bệnh nhân Covid-19 của Việt Nam đã được bạn bè quốc tế ghi nhận. Vậy phía sau những thành công này, các thầy thuốc đã trải qua những giờ phút “cân não” ra sao? Bài học thành công trong điều trị cho bệnh nhân Covid-19 là gì và từ sau những ngày cao điểm phòng chống dịch, nền y tế Việt Nam có điều kiện để bứt phá, phát triển hiện đại hơn? Bàn vè nội dung này, khách mời là GS.TS Nguyễn Gia Bình, Chủ tịch Hội Hồi sức cấp cứu chống độc Việt Nam, thành viên Tiểu ban Điều trị bệnh nhân Covid-19 quốc gia.
Đang phát
Live