- Diễn đàn truyền thông ASEAN lần thứ 7: Thách thức và cách ASEAN vượt qua - Singapore thí điểm chương trình khuyến khích người dân giảm tiêu thụ điện trong giờ cao điểm - Chiến lược số hóa mở ra cơ hội không giới hạn cho du lịch Thái Lan
Tháo gỡ nút thắt, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.- Đề xuất tiếp tục giảm thuế GTGT để nuôi dưỡng nguồn thu.- Doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhiều cơ hội để Việt Nam hiện thực hoá mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với chuyển đổi xanh, phát triển bền vữngThúc đẩy đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam.Long An đặt mục tiêu trở thành trung tâm trung chuyển của vùng
Mục tiêu đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia đối mặt với nhiều thách thức khi các nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu dẫn đến phải nhập khẩu năng lượng ngày càng lớn. Khả năng thiếu điện cả trong trước mắt và lâu dài là nguy cơ hiện hữu. Tại các Quyết định mới đây của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia và Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đều nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng năng lượng, sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả nhằm góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, đảm bảo điện. Vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đối với hiện thực hoá mục tiêu cam kết Netzero và những nhiệm vụ đặt ra tại các Quy hoạch này - là chủ đề của Chương trình Chuyên gia của bạn, với sự tham gia của vị khách mời là ông Hà Đăng Sơn - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu năng lượng và tăng trưởng xanh (Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam).
Có 10 doanh nghiệp công nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng như: sản xuất thép, sản xuất giấy, sản xuất điện,… được hỗ trợ thực hiện kiểm toán năng lượng trong năm 2023 thông qua dự án “Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Việt Nam” do Chính phủ Hàn Quốc tài trợ, được triển khai từ năm 2021 đến năm 2025. Các kết quả bước đầu cho thấy tiềm năng TKNL trong công nghiệp là rất lớn. Đây cũng là cơ sở để Việt Nam thúc đẩy thị trường đầu tư TKNL, hiện thực hoá Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh, tiến đến Netzero vào năm 2050. Thông tin được đưa ra tại hội thảo “Thúc đẩy thị trưởng đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp tại Việt Nam” do Bộ Công Thương phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tổ chức hôm nay, 26/10/2023 tại Hà Nội.
Việt Nam và nhiều quốc gia trong khu vực hôm 20/10 đã nhất trí về các biện pháp định hướng sử dụng và sản xuất năng lượng trong tương lai, nhằm giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nơi tiêu thụ hơn 40% năng lượng của thế giới và tạo ra hơn một nửa lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu.
Ngày 26/07/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 893/2023/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quyết định nhấn mạnh vai trò của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, góp phần thực hiện thành công cam kết đưa phát thải ròng về 0 (netzero) vào năm 2050, với mục tiêu tiết kiệm năng lượng đạt khoảng 8-10% vào năm 2030 và khoảng 15-20% vào năm 2050 so với kịch bản thông thường. Bài viết “Quyết liệt triển khai các giải pháp TKNL đặt ra tại Quy hoạch tổng thể Năng lượng quốc gia” của PV Nguyên Long đề cập nội dung này:
Thực hiện cam kết đảm bảo an ninh năng lượng và tầm nhìn năng lượng quốc gia, Việt Nam đã bắt đầu đặt ra mục tiêu về phát triển năng lượng xanh, giảm lượng khí nhà kính, mục tiêu đưa phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, như cam kết tại COP26. Trong khí đó, dự báo trong tương lai, các nguồn năng lượng sơ cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ năng lượng của nền kinh tế, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy cần có những giải pháp kịp thời để Việt Nam xây dựng một thị trường điện phát triển bền vững, tạo điều kiện cho thế hệ tương lai có môi trường sạch và an toàn. Đây là những vấn đề đặt ra tại Diễn đàn Triển vọng ngành năng lượng Việt nam do Báo Điện tử VOV- Đài TNVN phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức. PV Xuân Lan thông tin:
Thực hiện cam kết đảm bảo an ninh năng lượng và tầm nhìn năng lượng quốc gia, Việt Nam đã bắt đầu đặt ra mục tiêu về phát triển năng lượng xanh, giảm lượng khí nhà kính, mục tiêu đưa phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, như cam kết tại COP26. Trong khí đó, dự báo trong tương lai, các nguồn năng lượng sơ cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ năng lượng của nền kinh tế, Việt Nam sẽ phải nhập khẩu để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy cần có những giải pháp kịp thời để Việt Nam xây dựng một thị trường điện phát triển bền vững, tạo điều kiện cho thế hệ tương lai có môi trường sạch và an toàn. Đây là những vấn đề đặt ra tại Diễn đàn Triển vọng ngành năng lượng Việt nam do Báo Điện tử VOV- Đài TNVN phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức. PV Xuân Lan thông tin:
Sáng nay (12/10), tại Hà Nội, Báo Điện tử VOV - Đài Tiếng nói Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan, công ty truyền thông Công ty Công ty Cổ phần Tiếp thị và Kinh doanh Quốc tế BGC tổ chức Diễn đàn "Triển vọng ngành năng lượng Việt Nam". Tại Diễn đàn, các đại biểu đã phân tích những khó khăn, thách thức trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, chuyển dịch sang năng lượng sạch; chỉ ra những cơ hội cũng như những thách thức đang phải đối mặt, tìm cách giải quyết để phát triển ngành năng lượng của Việt Nam trong thời gian tới.
Đang phát
Live