- Thanh Hóa: Nhiều công trình ứng phó thiên tai chậm tiến độ - Ngành khí tượng thủy văn sẵn sàng cho mùa mưa bão năm 2021
Bảo vệ quyền lợi cho shipper công nghệ.- Nga rút khỏi Hiệp ước Bầu trời Mở trước cuộc gặp thượng đỉnh Nga-Mỹ.- Công bằng xã hội, phải từ lợi ích của nhân dân
Để tiếp cận nước sạch trở thành thượng quyền của trẻ em.- Mua ngay và trả sau ở Trung Đông.- Công viên vừa khai trương ở thành phố NewYork của Mỹ.
- Công nhân Bắc Ninh ăn, ở, làm việc tại nhà máy - Để trẻ có mùa hè bổ ích: Cần làm gì?
Tìm sân chơi cho trẻ em mỗi dịp hè là “bài toán” đau đầu với mỗi bậc phụ huynh. Năm nay, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, “bài toán” này càng trở nên khó khăn hơn do mọi hoạt động của trẻ ở những địa phương đang có dịch chỉ có thể diễn ra trong nhà để đảm bảo an toàn phòng dịch. Và lúc này, bài toán khó nhất dành cho các bậc phụ huynh là làm thế nào để con không cảm thấy chán khi ở nhà quá nhiều và không bị phụ thuộc vào các thiết bị công nghệ?
- Nghị định 52 “tiếp sức” cho doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch. - Xây dựng Nghị định để hỗ trợ doanh nghiệp thông quan.
Nghệ sỹ quảng cáo sản phẩm trên mạng xã hội: con dao 2 lưỡi.- Hàn Quốc tái chế rác thải bảo vệ môi trường.- Những hoạt động thiện nguyện trong mùa dịch covid-19.
- Giải pháp tránh ùn ứ nông sản trong dịch covid 19. - Sự cố gây nứt đê ở Hà Nội rất đáng lo ngại. - Giống lúa có gen kháng bệnh cho năng suất vượt trội. - Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu giúp người dân nâng cao thu nhập - Kỹ thuật chăm sóc cây cà phê mùa mưa.
“Đang yên đang lành thì các con lại nghỉ hè sớm” – đây là một câu nói vui nhưng cũng đúng với tâm trạng của nhiều phụ huynh trong thời điểm hiện nay. Khi covid-19 diễn biến phức tạp, các con được nghỉ hè sớm trong khi bố mẹ vẫn phải đi làm. Nhiều người còn phải mang con đến cơ quan làm việc, trong khi đó có những người phải để con trẻ ở nhà không có ai trông. Rõ ràng khi dịch bệnh đang bùng phát như hiện nay thì khó có thể cho các con ra ngoài tham gia các hoạt động ngoại khóa. Còn để các bé ở nhà thì bố mẹ lại lo các con sẽ dùng điện thoại, xem TV quá nhiều hoặc sử dụng các thiết bị điện gây cháy nổ hậu quả sẽ khôn lường.- Vậy làm sao để trẻ em có kỳ nghỉ hè thực sự an toàn và bổ ích trong bối cảnh dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp? PGS-TS Phạm Mạnh Hà, Khoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục (Đại học Quốc gia Hà Nội) bàn luận về vấn đề này.
Làm gì để trẻ em có kỳ nghỉ hè thực sự an toàn và bổ ích mùa covid?- Sức bật mới từ việc bán hơn 1,300 cuốn sách mỗi ngày.- Trong các khu cách ly ở Thuận Thành, Bắc Ninh, điều kiện dạy học online không thuận lợi, nhiều thầy cô đã phải lượm bảng, mua thêm 4G dạy trực tuyến.
Đang phát
Live