
Các thị trường du lịch, ẩm thực và điện ảnh của Trung Quốc có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong kỳ nghỉ mùa xuân. Điều này được cho là sẽ tạo ra một khởi đầu tốt cho sự phục hồi kinh tế của nước này trong năm nay.
Mùa xuân, mùa của lễ hội, mùa của những chuyến du xuân. 63 tỉnh, thành phố của đất nước đều có những lễ hội đặc sắc, những địa điểm du lịch nổi tiếng. Tiềm năng, lợi thế và dư địa phát triển còn nhiều. Nhưng điều quan trọng là phát triển các sản phẩm du lịch này như thế nào để vừa giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa, vừa có thể phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo bền vững. Đây là định hướng lớn và được khẳng định một lần nữa trong Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Quốc hội khóa 15 thông qua. Nghị quyết nhấn mạnh: hình thành các khu vực động lực phát triển du lịch, các trung tâm du lịch cấp quốc gia, cấp vùng với tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn, có sức cạnh tranh khu vực và quốc tế để thúc đẩy, lan tỏa sự phát triển du lịch của vùng và cả nước. Chương trình đối thoại nhân dịp đầu xuân năm mới hôm nay chúng tôi bàn luận về chủ đề này, với sự tham gia của PGS.TS Dương Văn Sáu, Nguyên Trưởng Khoa Văn hóa Du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội và ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng ban thư ký Hội đồng tư vấn du lịch Việt Nam.
- Thay đổi tư duy, nông dân làm nên những “mùa vàng”- Chế biến nông sản gắn với vùng nguyên liệu, đòi hỏi từ thực tiễn- Những lưu ý trong sản xuất lúa vụ Đông Xuân 2022-2023 tại các tỉnh phía Bắc- Du lịch nông thôn Đường Lâm - đa giá trị từ làng
- Thị trường du lịch Tết Quý Mão 2023: Khởi động với nhiều xu hướng mới - Tục thờ cúng ngày tết của đồng bào Thái Tây Bắc
Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, TP. Cần Thơ có số khách tham quan, lưu trú tăng mạnh, tổng thu du lịch ước đạt 340 tỷ đồng, tăng 250% so với Tết Nhâm Dần năm 2022.
Việt Nam là một đất nước có tiềm năng và lợi thế lớn về du lịch, cũng là một đất nước nông nghiệp với hàng nghìn làng nghề chứa đựng nét văn hóa đặc sắc và đặc sản của mỗi vùng miền. Du lịch nông nghiệp gắn với nông thôn làng quê chính là lợi thế để tạo đà cho người nông dân nông thôn phát triển. Vậy cần làm gì để phát triển loại hình du lịch nông thôn thành nơi trở về của du khách trong nước và quốc tế? “Du lịch nông thôn - nơi để tìm về” là chủ đề của chương trình Mùa vàng hôm nay với sự tham gia của Chuyên gia Du lịch Nông nghiệp - Tiến sĩ Ngô Kiều Oanh và ông Đặng Trọng Tấn - Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Nông Thịnh; Giám đốc Khu du lịch Hòn Mát, tại Nghệ An.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra dự án đường bộ cao tốc Tuyên Quang - Phú Thọ và làm việc với lãnh đạo chủ chốt hai tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ- Trong Tiết mục “ Trò chuyện đầu Xuân với các nhà lãnh đạo”, Bí thư Thành ủy Hà Nội - Đinh Tiến Dũng chia sẻ về nhiệm vụ quan trọng trong năm 2023, có ý nghĩa tạo sức bật mới cho sự phát triển của Thủ đô
Trong 3 ngày (từ mồng 1 đến mồng 3 Tết), hơn 53.000 lượt khách, trong đó hơn 7 ngàn lượt khách quốc tế đã đến tham quan, du xuân tại các di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Năm 2023, ngành Du lịch Thủ đô đặt mục tiêu đón 22 triệu lượt khách, tăng 17,6% so với năm 2022, trong đó có 3 triệu lượt khách quốc tế. Đây là mục tiêu lớn cũng là thách thức mới của ngành Du lịch Hà Nội, đòi hỏi phải nỗ lực, quyết tâm, đổi mới và sáng tạo hơn trong cách quản lý, qua đó tạo ra các sản phẩm du lịch thân thiện, hấp dẫn hơn.
Năm 2022, du lịch Việt đã không đạt được mục tiêu đón 5 triệu khách quốc tế. Tuy vậy, năm 2023, ngành du lịch vẫn quyết tâm đón 8 triệu lượt khách quốc tế. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp thu các ý kiến góp ý; nghiên cứu, sớm hoàn thiện Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong tình hình mới.
Đang phát
Live