
Các nhà đàm phán từ hơn 100 quốc gia đã hoàn tất hiệp ước của Liên hợp quốc về bảo vệ biển, một bước đi được chờ đợi từ lâu nhằm đảo ngược tình trạng mất đa dạng sinh học biển và đảm bảo phát triển bền vững. Hiện chỉ có khoảng 1% vùng biển quốc tế được bảo vệ, do đó, khi hiệp ước mới có hiệu lực, sẽ cho phép thành lập khu bảo tồn biển ở các vùng biển quốc tế trước tình trạng ô nhiễm, axit hóa và đánh bắt quá mức.
Năm nay, Lễ giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng 3 âm lịch) rơi vào ngày 29/4, kết hợp lễ 30/4 và 1/5 nên kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày. Nhiều người lên kế hoạch tranh thủ đi du lịch đợt nghỉ này. Vì vậy mà đến thời điểm này, còn gần hai tháng nữa mới kỳ nghỉ nhưng nhiều doanh nghiệp lữ hành ở TP.HCM đã kín khách cho các tour trong nước và quốc tế, phải tạm ngừng nhận khách.
Mới đây, đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã thông tin sơ bộ dự thảo phương án thi tốt nghiệp từ năm 2025. Theo đó Lịch sử dự kiến sẽ trở thành môn thi bắt buộc, bên cạnh 3 môn quen thuộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ. Đây là phương án Bộ GD&ĐT đang cùng các chuyên gia xây dựng, xin ý kiến góp ý sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt. Thông tin này nhận được nhiều luồng tranh luận và sự quan tâm của xã hội. Nếu phương án đưa Lịch sử trở thành môn thi tốt nghiệp THPT bắt buộc từ năm 2025 là cơ hội để nâng cao vị thế môn học, nhưng cũng là thách thức lớn với người học và người dạy. Đặc biệt, áp lực đổ lên vai học sinh lớp 12 sẽ ngày càng nặng nề khi khối lượng kiến thức phải chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT sắp tới có thể gia tăng. Vậy nếu Lịch sử trở thành môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025, cần có sự chuẩn bị như thế nào?
Chất lượng nguồn nhân lực: Một trong nhiều vướng mắc cần tháo gỡ của ngành du lịch - Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi du lịch phục hồi - Gia Lai: đẩy mạnh xoá mù chữ trong vùng dân tộc thiểu số
Nếu Lịch sử trở thành môn bắt buộc trong kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Cần sự chuẩn bị như thế nào?- Dàn nhạc Paragoay thúc đẩy văn hóa tái chế cho cộng đồng.- Trò chuyện với Thiếu tá, nhà văn Phạm Vân Anh- Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng về tình yêu với miền biên giới qua các sáng tác và công tác xã hội.
Chất lượng nguồn nhân lực: Một trong nhiều vướng mắc cần tháo gỡ của ngành du lịch - Cần làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Gia Lai: đẩy mạnh xoá mù chữ trong vùng dân tộc thiểu số
- Xác định giá đất theo thị trường – Nội dung quan trọng cần được sửa đổi trong Luật đất đai - Kiến nghị thay thời điểm xác định giá đất - Hải Phòng: Hợp tác để tạo sức hấp dẫn mới cho du lịch.
Ngành Du lịch tỉnh Bình Định đã lên kế hoạch tổ chức nhiều lễ hội, hoạt động du lịch hấp dẫn trong mùa du lịch cao điểm sắp tới để phục vụ du khách tham quan, trải nghiệm.
Nhạc Việt cần làm gì để thế giới tiếp tục “See tình- Những điều kỳ diệu trong thảm họa động đất tại Syri và Thổ Nhỹ Kỳ- Pác Ngòi xinh đẹp ven hồ Ba Bể
Một tấm ảnh đen trắng đã ố màu thời gian với dòng chữ: “Tập thể cán bộ chiến sĩ đồn Pò Hèn, tháng 12-1978” - Tấm ảnh đó tưởng bình thường như bao tấm ảnh khác, nhưng chỉ chưa đầy hai tháng sau, hầu hết họ đã hi sinh trong một sáng mùa Xuân mây trắng 1979. “Có những phút làm nên lịch sử/ Có cái chết hóa thành bất tử”… Pò Hèn như một ngôi sao màu đỏ, rực sáng trên dải biên cương phía Đông Bắc của Tổ quốc. Tháng Hai này- Pò Hèn rực rỡ với những bông đào rừng bung nở, khoe sắc dọc miền biên viễn. Dưới bầu trời vùng biên ải là màu xanh mát của bình yên, là cuộc sống hiền hòa, êm đềm của người dân nơi đây. Nhưng trong ký ức – ký ức của biết bao người, dọc dài biên cương vẫn còn in đậm tên đất, tên người trong cuộc chiến bảo vệ biên cương phía Bắc Tổ quốc. Trong chương trình “Thanh âm ký sự” hôm nay, chúng ta cùng cựu binh Pò Hèn năm xưa sống lại ký ức của những ngày Tháng Hai bất khuất, qua ký sự: Mây hồng soi bóng Ka Long.
Đang phát
Live