Giám đốc điều hành Hội đồng kinh doanh Trung Quốc – ASEAN, ông Hứa Ninh Ninh có nhiều năm theo dõi sự phát triển của các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam và cho rằng nền kinh tế Việt Nam phát triển có một phần đóng góp không nhỏ của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng.
Với vai trò người đứng đầu của Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có nhiều chỉ đạo quyết liệt, tháo gỡ những điểm nghẽn, tạo đột phá về chính sách phát triển kinh tế nói chung, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Đó là nhận xét của nhiều doanh nghiệp, doanh nhân ở TP.HCM về ông - người đã “chèo lái con thuyền” đất nước từng bước phát triển ấn tượng ở giai đoạn có nhiều thuận lợi nhưng không ít thử thách trong hơn chục năm qua.
Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Tuy nhiên, nhiều người Ấn Độ đang phải đối mặt với một thị trường việc làm không ổn định, cơ hội việc làm khó khăn. Do đó, nhiều người cố gắng tìm một vị trí việc làm trong khu vực Nhà nước và không ngừng nỗ lực với mong muốn được tuyển dụng.
Xác định công tác giảm nghèo, đảm bảo chính sách an sinh xã hội luôn là mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng, trong thời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền đối với hoạt động chính sách tín dụng, qua đó, đã phát huy vai trò và nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội… tại địa phương.
Thuế thu nhập cá nhân: Cần sớm điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh để phù hợp thực tiễn- Kết quả thi tốt nghiệp THPT 2024 phản ánh được chất lượng dạy và học- Lâm Đồng tăng cường thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy,br>- Minh bạch, đảm bảo truy xuất nguồn gốc thực phẩm - Tạo dựng niềm tin cho người tiêu dung- Quan hệ Mỹ - Hàn nâng cấp thành liên minh “dựa trên hạt nhân”- Ngân hàng Phát triển châu Á giữ nguyên triển vọng tăng trưởng của Việt Nam năm 2024 ở mức 6%
6 tháng đầu năm 2024, kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hòa tăng trưởng hơn 12,7%, đa số các chỉ tiêu vượt so với kế hoạch đề ra. Đây là thông tin được đưa ra tại kỳ họp thứ 14, HĐND tỉnh Khánh Hòa khóa VII khai mạc sáng nay (12/7), tại thành phố Nha Trang.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với sự chỉ đạo quyết liệt, kịp thời của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành, địa phương trong việc chủ động tiếp cận, tháo gỡ những điểm nghẽn, rào cản pháp lý cản trở hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp, trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đạt được kết quả thu hút và thực hiện đầu tư nước ngoài khá tích cực, với tổng số vốn đạt gần 15,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm 2023. PV Xuân Lan có bài đề cập:
Một trong 10 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm được đặt ra đó là tập trung làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới, đa dạng hoá thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng, đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng trong nước. Vậy làm thế nào để thực hiện tốt được giải pháp này trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, thách thức?
6 tháng đầu năm 2024, tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 2 cả nước và xếp thứ nhất miền Trung.
Kết luận phiên họp Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương diễn ra hôm qua (06/7/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu: phấn đấu tăng trưởng GDP quý III từ 6,5-7%, phấn đấu đạt mức cao nhất kế hoạch năm 2024 và giữ đà, giữ nhịp phát triển trong năm 2025. “Nhìn lại tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2024: Làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, thực hiện mục tiêu đề ra” là chủ đề của Diễn đàn chủ nhật tuần này, với sự tham gia bàn luận của các chuyên gia kinh tế: ĐBQH Phan Đức Hiếu - Uỷ viên Uỷ ban kinh tế của Quốc hội và TS. Đặng Đức Anh - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM).
Đang phát
Live