- Triển vọng hợp tác đầu tư kinh doanh, thu hút FDI năm 2024- Phỏng vấn Trung tá Cao Đình Ngân, Trưởng phòng kinh doanh, Công ty cổ phần giao thông số Việt Nam, Tập đoàn Viettel về đẩy mạnh sử dụng công nghệ trong thanh toán dịch vụ giao thông- Đổi mới sáng tạo thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội TP Hải Phòng
Chiều nay (22/3), tại TP.HCM, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng chủ trì Hội nghị đối thoại doanh nghiệp trong lĩnh vực hàng hải và đường thủy nội địa năm 2024. Tham dự đối thoại thường niên năm nay còn có lãnh đạo các bộ, ngành, UBND 19 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và gần 180 doanh nghiệp vận tải hàng hải, đường thủy nội địa và logistics trong cả nước.
Tiếp tục chương trình phiên họp 31, sáng 15/3, Ủy ban TVQH cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ thống nhất với phương án quy định cấm hành vi điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Tiếp tục chương trình phiên họp lần thứ 31, hôm nay (15/03), Ủy ban TVQH cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý đối với 4 dự thảo Luật, trong đó có dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.
Sáng nay, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp lần thứ 31. Tại phiên họp này Ủy ban TVQH cho ý kiến vào 7 dự án Luật quan trọng và tiến hành chất vấn đối với lĩnh vực tài chính và lĩnh vực ngoại giao. Trong sáng nay, cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Ủy ban TVQH cho rằng: vấn đề môi trường, đặc biệt là ô nhiễm không khí, vấn đề tắc nghẽn giao thông, vấn đề xử lý rác thải, ngập úng... là những vấn đề nổi cộm. Do đó, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải trao quyền linh động để Thủ đô giải quyết căn cơ được những vấn đề này.
Tai nạn giao thông do xe khách đường dài gây ra thường có thiệt hại lớn, đặc biệt là về người. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của người dân, tài xế, các lực lượng thực thi công vụ cũng cần làm việc một cách nghiêm minh, có trách nhiệm.
Hiện nay, định mức, đơn giá xây dựng; khai thác, cung ứng vật liệu xây dựng cho các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng chiến lược quốc gia, công trình giao thông quan trọng, trọng điểm quốc gia đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Những khó khăn này, vướng mắc này cần sự phối hợp đồng bộ, bởi liên quan đến nhiều bộ, ngành, địa phương. Yêu cầu đặt ra trong quản lý, quản trị các dự án công trình giao thông trọng điểm, cần cương quyết áp dụng quy định phân cấp, phân quyền mạnh mẽ để cấp nào làm thì cấp đó phải chịu trách nhiệm.
Thời gian gần đây, nước ta đã xảy ra một số vụ tai nạn giao thông với những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là trên các tuyến đường cao tốc. Thực trạng này một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về những bất cập gây mất an toàn giao thông. Theo các chuyên gia, cơ sở hạ tầng giao thông, luật pháp và ý thức của người tham gia giao thông là ba yếu tố quan trọng quyết định đến vấn đề đảm bảo an toàn giao thông. Nhìn sang các quốc gia có hệ thống giao thông đồng bộ và hiện đại, những yếu tố vừa nêu chú trọng như thế nào và chúng ta có thể rút ra bài học gì?
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân một số dự án giao thông trọng điểm 2 tháng đầu năm- Những tác động từ chính sách tới thị trường chứng khoán 2024- Bà Rịa – Vũng Tàu quyết liệt giải ngân đầu tư công ngay từ đầu năm
- Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc về đơn giá và cung ứng vật liệu xây dựng công trình giao thông trọng điểm quốc gia - Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV): Hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch 2 tháng đầu năm 2024 - Cần quy hoạch khoa học để Đồng Nai phát triển đột phá.
Đang phát
Live