- Quản lý thị trường Bắc Ninh: phạt trên 70 triệu đồng cơ sở sản xuất, kinh doanh quần áo giả mạo nhãn hiệu được bảo hộ.- Lạng Sơn: Ngăn chặn gần 7000 túi chân gà đã tẩm ướp gia vị cùng gần 1000 lon bia nhập lậu.- Gian lận trên thương mại điện tử có diễn biến phức tạp và ngày càng gia tăng.
- Quản lý thị trường Hà Nội: Phát hiện cơ sở kinh doanh thời trang xâm phạm quyền SHTT của thương hiệu đã đăng ký bảo hộ. Hà Giang: Thu giữ khối lượng lớn hoa cúc sấy khô không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Tổng cục QLTT cảnh báo tình trạng mạo danh cán bộ QLTT để lừa đảo.- Chấm dứt tình trạng “mập mờ đánh lận con đen” hàng hóa Việt Nam.
Cục nghiệp vụ, Tổng Cục QLTT, phối hợp với Cục QLTT tỉnh Bắc Ninh, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Bắc Ninh và Công an Thị xã Từ Sơn đã đột kích đồng loạt kiểm tra 7 cửa hàng kinh doanh quần áo, túi xách giầy dép và phụ kiện may mặc tại dốc Ba Za, thuộc phường Đình Bảng, huyện Từ Sơn, Bắc Ninh (khu vực giáp ranh chợ Ninh Hiệp) thu giữ hàng chục nghìn sản phẩm không rõ nguồn gốc, nghi là hàng lậu, hàng giả nhãn hiệu nổi tiếng. Ghi nhận thực tế của phóng viên Đài TNVN:
- Quản lý thị trường Hà Nội bóc gỡ gần 11.000 sản phẩm có dấu hiệu là hàng lậu và giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng bán trên trang mạng xã hội.- Nghệ An: Kiểm tra lưu thông phát hiện 6 tấn da trâu đã bốc mùi hôi thối.- Nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia và Tổng cục Quản lý thị trường ký Quy chế phối hợp.
- Quản lý thị trường Hà Nội: Tạm giữ số lượng lớn phụ tùng ô tô có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu.- Quảng Nam xử phạt gần 18 triệu đồng và tịch thu hơn 4.000 sản phẩm đồ chơi trẻ em nhập lậu.- Dịch bệnh tạm lắng - Lạng Sơn căng mình chặn hàng lậu, hàng giả.
- An Giang: Tạm giữ hơn 1.400 bao thuốc lá điếu ngoại nhập lậu.- Đã có căn cứ xác minh sản phẩm y tế, ghi nhãn QT của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ y tế Đức Anh là giả.- Hà Giang triển khai quyết liệt công tác phòng, chống dịch Covid-19.- Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh: Kiểm tra, xử lý cơ sở sản xuất khẩu trang giả mạo tên thương nhân, địa chỉ.
- Vì sao hóa đơn tiền điện tháng 4 tăng cao? Khi nào người sử dụng điện được hưởng chính sách giá điện giảm do tác động của dịch Covid-19?- ASEAN đoàn kết để vượt qua dịch bệnh Covid-19.- Thành phố Hồ Chí Minh: Kiểm tra, xử lý cơ sở sản xuất khẩu trang giả mạo tên thương nhân, địa chỉ.- Trong tháng 3: Hơn 32.000 tài khoản chứng khoán được mở mới.
- Thêm 2 ca mắc mới COVID-19 tại Hạ Lôi, Việt Nam có tổng cộng 262 ca.- Nhiều nước và các trang mạng xã hội chung tay ngăn chặn các thông tin giả mạo gây hoang mang dư luận.- Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thanh Long – Thứ trưởng Bộ Y tế khuyến cáo người dân nên thực hiện tốt cách ly xã hội.
Một thông tin đáng lưu ý, lợi dụng tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, trên mạng xã hội xuất hiện nhiều thông tin xấu, giả mạo nhằm thu mua sổ Bảo hiểm xã hội của người lao để trục lợi. Tại tỉnh Bình Dương các đối tượng đã lập trang Facebook mạo danh Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương để rao mua sổ bảo hiểm. Tin của phóng viên Kim Thanh
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)