Xanh hóa chuỗi sản xuất trong ngành dệt may là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc triển khai. Để ổn định sản xuất, hướng tới mục tiêu bền vững, nhiều doanh nghiệp đang nỗ lực chuyển mình, bắt kịp xu thế thị trường, đầu tư máy móc công nghệ, chuyển đổi xanh, thích ứng với những yêu cầu của nhãn hàng.
Từ cuối năm ngoái đến nay, những tác động của nền kinh tế cùng sự khó khăn của nhiều lĩnh vực, ngành nghề đang khiến đơn hàng ở nhiều doanh nghiệp sụt giảm mạnh. Đặc biệt, với hai ngành dệt may - da giày, sau những bước phục hồi ấn tượng trong năm ngoái, hai ngành này đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế thế giới. Vậy các doanh nghiệp dệt may, da giày phải chuyển đổi, thích ứng như thế nào để vượt khó khăn, tiếp tục phát triển?
Dù đã hết quý I, nhưng nhiều doanh nghiệp đang đối diện với những khó khăn do thiếu đơn hàng, đặc biệt là với những doanh nghiệp dệt may, da giày. Doanh nghiệp 2 ngành này đang nỗ lực tìm kiếm các đơn hàng mới, triển khai linh hoạt các giải pháp để người lao động vẫn có việc làm và chờ đón những tín hiệu phục hồi của thị trường.
Quý I/2023, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp giảm 0,82% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011-2023. Có tới 15 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) giảm so với cùng kỳ năm trước. 4 trung tâm phát triển công nghiệp là Bắc Ninh, Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Phúc tăng trưởng âm trong quý 1/2023. Đáng lưu ý, công nghiệp chế biến, chế tạo - chiếm tới hơn 85% kim ngạch XK - đã không còn đóng vai trò động lực dẫn dắt tăng trưởng của nền kinh tế trong quý đầu năm - khi sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ lực suy giảm mạnh, chỉ số tồn kho toàn ngành tăng cao. Vậy đâu là giải pháp thúc đẩy sản xuất cũng như tăng trưởng công nghiệp trong các quý tiếp theo? PV Nguyên Long phỏng vấn ông Nguyễn Ngọc Thành - Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương về nội dung này:
Sau những bước phục hồi tăng trưởng ấn tượng trong năm 2022, ngành dệt may - da giày đang phải đối diện với nhiều khó khăn, dự báo xuất khẩu của hai ngành này không được lạc quan bởi chịu tác động bất lợi của tình hình kinh tế thế giới.
Thị trường bán lẻ hàng hóa trong nước: Nhiều tín hiệu tích cực.- Các cơ quan Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài nắm bắt xu hướng chính sách của nước sở tại để đề xuất phản ứng chính sách kịp thời.- Thiếu hụt đơn hàng, doanh nghiệp dệt may, da giày gặp khó.
Trong bối cảnh nền kinh tế có thể phải đối mặt với lạm phát và suy thoái kinh tế ở hầu hết các quốc gia, nhu cầu tiêu dùng toàn cầu suy giảm, tác động bất lợi đến hoạt động xuất, nhập khẩu của Việt Nam. Dự báo năm 2023, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn. Tuy nhiên, với việc thực thi lộ trình cắt giảm thuế quan theo các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và việc đẩy mạnh chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội là động lực thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu.
Hiện nay, khi thị trường xuất khẩu khó khăn, nhiều doanh nghiệp dệt may đang định vị lại và đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa. Thị trường nội địa tuy rất tiềm năng nhưng thời gian qua nhiều nhãn hàng thời trang lớn của thế giới đã có mặt khiến sự cạnh tranh giữa doanh nghiệp nội và ngoại ngày càng khốc liệt. Vậy doanh nghiệp dệt may trong nước làm gì để phát huy lợi thế sân nhà, để tăng thị phần nội địa?
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Brunei chiều tối nay Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ cộng đồng người Việt Nam tại Brunei.- Trước khó khăn về thị trường xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp dệt may đang đẩy mạnh phát triển thị trường nội địa.- Trường học, môi trường an toàn nhất với các học sinh đang bị tấn công bởi các lại ma túy mới.- Tổ chức Y tế thế giới cảnh báo về một thảm họa y tế sau động đất tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.- Hàng chục nghìn nhân viên cứu thương và giáo vụ trường đại học ở Anh đình công đòi tăng lương.
Bộ Tài chính công khai tổng thể ngân sách nhà nước năm 2022- Dự báo lãi suất ngân hàng sẽ hấp dẫn hơn trong năm nay- Triển vọng nhóm cổ phiếu ngành dệt may năm 2022
Đang phát
Live