7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 195 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều ngành hàng gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… có mức sụt giảm nhiều nhất.
7 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt khoảng 195 tỷ USD, giảm 10,6% so với cùng kỳ năm ngoái, nhiều ngành hàng gặp khó khăn về thị trường xuất khẩu do tổng cầu trên thế giới giảm, trong đó, những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may, da giày… có mức sụt giảm nhiều nhất.
Ngành dệt may tiếp tục đối mặt tình trạng thiếu đơn hàng.- Thúc đẩy đầu tư công, đẩy mạnh chuyển đổi xanh - Triển vọng cải thiện tốc độ tăng trưởng.- Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Nâng cao sức cạnh tranh.
Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với nhiều quy định mới.- Đầu tư chuyển đổi sử dụng năng lượng sạch đáp ứng yêu cầu “xanh hóa” ngành dệt may.- Tổng công ty Điện lực miền Bắc EVNNPC với các phương án chủ động phòng chống thiên tai.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối diện nhiều khó khăn khi thiếu hụt đơn hàng và chi phí đầu vào tăng cao. Các thị trường xuất khẩu chính chưa phục hồi thì lại diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt ở thị trường nội địa với sự tham gia của nhiều thương hiệu, daonh nghiệp nước ngoài.
Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, doanh nghiệp dệt may tiếp tục đối diện nhiều khó khăn khi thiếu hụt đơn hàng và chi phí đầu vào tăng cao. Các thị trường xuất khẩu chính chưa phục hồi thì lại diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt ở thị trường nội địa với sự tham gia của nhiều thương hiệu, doanh nghiệp nước ngoài.
4 tháng đầu năm nay, xuất khẩu hàng dệt may đạt khoảng 10 tỷ USD, giảm hơn 19%. Quý II năm nay, mặc dù có một số tín hiệu khả quan hơn từ thị trường xuất khẩu, nhưng trong bối cảnh các thị trường xuất khẩu tồn kho lớn, sức mua giảm mạnh, các doanh nghiệp dệt may đang linh hoạt tìm kiếm thị trường mới, đảm bảo chuyền may không bị ngưng nghỉ.
Doanh nghiệp dệt may: ngành hàng xuất khẩu chủ lực gặp khó ở nhiều thị trường lớn.- Triển vọng xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong bối cảnh mới.- Giải pháp nào giúp doanh nghiệp giữ thị trường xuất khẩu?
Quý I năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt khoảng 9 tỷ USD, giảm 19% so với cùng kỳ. Những khó khăn trong xuất khẩu hàng dệt may và nguyên liệu được dự báo sẽ tiếp tục kéo dài trong quý II khi nền kinh tế vĩ mô thế giới vẫn ở trạng thái bất định. Theo nhận định, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang các thị trường chủ lực như Mỹ hay Liên minh châu Âu EU vẫn chưa thể phục hồi trong nửa đầu năm nay.
3 tháng đầu năm nay, ngành dệt may xuất khẩu giảm khoảng 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện nay, đa phần doanh nghiệp đang rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, nhiều doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu sản phẩm, làm các mặt hàng không phải chủ đạo để có thể duy trì được hoạt động sản xuất, bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động.
Đang phát
Live