
Phòng khám Đa khoa khu vực Tân Hà thuộc Trung tâm Y tế huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng vừa mới tiếp nhận trang thiết bị y tế hiện đại trị giá hơn 1 tỷ đồng của dự án “Tổ chức xã hội thúc đẩy cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số”. Dự án này do Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức ActionAid Việt Nam đồng tài trợ, có thời gian thực hiện từ năm 2017 đến năm 2021 tại huyện Krong Bong, tỉnh Đăk Lăk và huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng nhằm nâng cao khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nhóm yếu thế ở khu vực nông thôn và dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Tính đến thời điểm này, Dự án “Tổ chức xã hội thúc đẩy cải thiện dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ và thanh niên dân tộc thiểu số” do Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức ActionAid Việt Nam đồng tài trợ đã đi được gần 3/4 chặng đường với những kết quả đáng khích lệ. Nhưng với những người làm dự án, một mục tiêu quan trọng là phải duy trì được tính bền vững của những kết quả này sau khi dự án kết thúc. Phóng viên Thúy Ngọc đã phỏng vấn bà Chu Thị Hà, Giám đốc Chương trình của ActionAid tại Việt Nam về nội dung này.
- Giá lợn tăng kỷ lục: cần nhìn nhận lại cách quản lý, điều hành.- Hải Dương, chủ động phòng chống nắng nóng cho thủy sản nước ngọt.- Chăm sóc cây na đạt hiệu quả cao và vấn đề tái đàn lợn.
Làm đẹp là nhu cầu thiết yếu của phái nữ. Nghề chăm sóc sắc đẹp ở Việt Nam đang được các bạn trẻ quan tâm tìm hiểu và học nghề. Vậy nghề này đang phát triển như thế nào? Thời gian học nghề mất bao lâu? Cơ sở đào tạo nào đủ điều kiện? Những câu hỏi này được giải đáp bởi chuyên gia Lê Kiều Duyên, Tổng thư ký Hội đào tạo, phát triển nghề làm đẹp tại Việt Nam.
Mùa hè thời tiết oi bức, trong điều kiện chăn nuôi gia súc mà cụ thể là chăn nuôi lợn mật độ cao dễ phát sinh lây lan dịch bệnh, gây thiệt hại cho người chăn nuôi. Theo dự báo của các cơ quan khí tượng thủy văn trong nước và quốc tế thì năm 2020 có thể là một năm nắng nóng kỷ lục. Vì vậy để chăn nuôi đạt năng suất tối ưu, cần áp dụng những biện pháp chăm sóc phù hợp trong mùa nắng nóng. Khách mời là Tiến sĩ Trịnh Quang Tuyên, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, Viện Chăn nuôi Quốc gia tư vấn về vấn đề này.
Dịch bệnh COVID-19 được giới chuyên gia nhận định là cơ hội để các ứng dụng, nền tảng số khám chữa bệnh từ xa phát triển, nhất là trong thời gian giãn cách xã hội. Mặc dù thế thì các startup trong lĩnh vực này cũng đã phải đối mặt với khá nhiều rào cản, khó khăn- khi đây vốn là một lĩnh vực còn khá mới mẻ tại Việt Nam. Một startup trong lĩnh vực y tế, khám chữa bệnh từ xa là Med247- Hệ thống phòng khám đa khoa y tế số hoá và chăm sóc sức khoẻ từ xa. Các startup trong lĩnh vực y tế của Việt Nam cần được hỗ trợ như thế nào để phát triển? Bàn về câu chuyện này, khách mời là ông Nguyễn Hoàng Ly - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Komtek, cố vấn thường trực về khởi nghiệp sáng tạo của Bộ Khoa học và công nghệ và Trương Vũ Tuấn - đồng sáng lập của Med247.
Sau thời gian dài nghỉ học vì dịch covid-19, trẻ mầm non, mẫu giáo trên cả nước đã quay trở lại trường học. Bên cạnh những biện pháp phòng dịch hiệu quả như đo thân nhiệt, sát khuẩn tay khi vào lớp, nhiều phụ huynh cũng lo lắng về sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ khi quay lại trường học trong điều kiện thời tiết nóng bức như hiện nay. Sau đây là những điểm cần lưu ý về sức khỏe và dinh dưỡng cho trẻ trong mùa hè:
- Khoảng trống pháp lý về bảo vệ chăm sóc trẻ em.- Bảo vệ người dưới 18 tuổi trong hoàn cảnh pháp lý đặc biệt.
- Hệ thống đê điều trước mùa mưa bão: Đến hẹn lại lo.- Hà Giang khó khăn trong xuất khẩu nông sản.- Xuất khẩu vải thiều - Liệu có giải được bài toán đầu ra?- Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn trong giai đoạn đậu quả.
Từ ngày 1/12/2015 đến 30/6/2019, cả nước đã phát hiện, xử lý hơn 8.440 vụ xâm hại trẻ em, với hơn 8.700 trẻ bị xâm hại, trong đó trẻ em nam là gần 1.700 người, trẻ em nữ là hơn 7.000 người. Trẻ em chịu nhiều hình thức xâm hại như xâm hại tình dục, bạo lực, mua bán, bắt cóc… Riêng trong 6 tháng đầu năm 2019, số trẻ em bị xâm hại tăng đột biến, gần bằng 80% số lượng trẻ em bị xâm hại trong cả năm 2018. Những con số được xem là chưa phản ánh khách quan tình hình thực tế nhưng cũng thể hiện những đòi hỏi về công tác quản lý nhà nước và hoàn thiện hệ thống pháp luật.
Chi tiêu y tế tại Việt Nam được các chuyên gia dự báo sẽ đạt giá trị 22,7 tỉ USD vào năm 2021, và là một thị trường lớn tạo cơ hội cho các startup. Tuy nhiên, trong số hơn 4.000 startup công nghệ y tế tại Châu Á, thì chỉ dưới 2% trong số này là các startup Việt. Các chuyên gia nhận định, khởi nghiệp đã khó, khởi nghiệp trong lĩnh vực y tế lại càng khó hơn. Vậy đó là những khó khăn gì? Các startup trong lĩnh vực y tế của Việt Nam cần được hỗ trợ như thế nào để phát triển? Cùng trao đổi với khách mời là ông Nguyễn Hoàng Ly- Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Komtek, cố vấn thường trực về khởi nghiệp sáng tạo của Bộ Khoa học và Công nghệ, và startup eDoctor- ứng dụng chăm sóc sức khoẻ trên điện thoại- bạn Huỳnh Phước Thọ- đồng sáng lập eDoctor.
Đang phát
Live