Nỗi đau da cam, “Biến nỗi đau thành sức mạnh”- “Siết” và “Mở” không như lật - trở bàn tay- Người dân bản địa Venezuela tăng tính chủ động trong bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Chất độc da cam không chỉ gây ra những bệnh tật hiểm nghèo, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của những cựu chiến binh, những người dân sống hoặc đi qua vùng bị ô nhiễm, mà nỗi đau vẫn còn dai dẳng ở những thế hệ thứ 2, thậm chí thứ 3. Nhưng cũng giống như cha anh họ, nhiều nạn nhân da cam đã kiên cường vượt lên sự tàn phá, hủy diệt của chất độc da cam, không chỉ có những đóng góp cho xã hội mà còn trở thành nguồn cảm hứng sống tích cực cho nhiều người.
Bảo đảm cung ứng hàng hoá trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phưc tạp,- “Hỏi-đáp từ ban-công” cách người Pháp vượt qua sự nhàm chán của những ngày giãn cách do COVID-19.- Những thương binh da cam vượt khó vươn lên tại Quảng Ninh
Thành phố Đà Nẵng hiện có 5.000 người là nạn nhân chất độc da cam, trong đó 1/4 là trẻ em. Đến nay, Hội Nạn nhân chất độc da cam thành phố đã vận động các tổ chức từ thiện, nhiều nhà hảo tâm đóng góp cả 100 tỷ đồng giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam vượt qua khó khăn trong cuộc sống
Nhân “Ngày vì nạn nhân chất độc da cam/dioxin" (10/8), hôm nay, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc có thư gửi các nạn nhân và gia đình các nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở Việt Nam. Trong thư, Chủ tịch nước mong muốn các tổ chức, cá nhân đồng bào ta ở trong và ngoài nước tiếp tục phát huy truyền thống "tương thân tương ái" tốt đẹp của dân tộc, giúp đỡ và ủng hộ nhiều hơn nữa vào công cuộc khắc phục hậu quả của thảm họa da cam/dioxin, chăm lo cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin, nhất là trong giai đoạn cả nước đang nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức đẩy lùi đại dịch Covid-19.
Sự xuất hiện của phái đoàn Taliban tại Trung Quốc làm dấy lên đồn đoán về những tính toán chiến lược của Trung Quốc tại Afganistan nhằm “lấp khoảng trống” tại quốc gia Nam Á này, sau khi Mỹ rút quân. Những gì diễn ra trên thực tế ở thời điểm này cho thấy một khoảng trống quyền lực rất lớn ở Afghanístan. Và không chỉ có Trung Quốc, mà còn có rất nhiều nước khác đang muốn thay thế Mỹ để hiện diện ở quốc gia Nam Á này. Đó là Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và sự xuất hiện chính thức của Trung Quốc khiến cho miếng bánh Afghanistan trở nên hấp dẫn hơn và cũng vì thế mà cuộc cạnh tranh địa chính trị ở Afghanistan vì thế càng trở nên nóng bỏng hơn.
- Bình Thuận tìm đầu ra cho trái thanh long -Đẩy mạnh liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản - Ngăn chặn nguồn lây cúm gia cầm -Khuyến nông đồng hành với nông dân: Chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả nâng cao thu nhập cho người nông dân
Quảng Ninh: thu giữ, tiêu hủy 52.000 con gia cầm giống không rõ nguồn gốc xuất xứ.- Loạn sản phẩm bảo vệ sức khỏe quảng cáo hỗ trợ điều trị Covid- 19- Tổng cục QLTT yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát mặt hàng này.
Sau cuộc họp cuối giờ chiều 27/07, Bộ Công Thương đã có văn bản hỏa tốc gửi Thủ tướng Chính phủ đề nghị ban hành danh mục hàng hóa “cấm lưu thông” thay vì quy định chỉ lưu thông “hàng hóa thiết yếu” như hiện nay. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải - Trưởng ban chỉ đạo cung ứng hàng hóa cho TP.HCM và khu vực phía Nam, cho biết, mặc dù Chính phủ đã quy định rõ danh mục các mặt hàng thiết yếu, tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16 của Thủ tướng, mỗi địa phương lại có cách hiểu khác nhau, vì vậy, Bộ Công Thương đề xuất thay vì quy định chỉ lưu thông “hàng hóa thiết yếu”, Chính phủ cần quy định danh mục hàng hóa “cấm lưu thông”. Nếu đề xuất này được thông qua, các cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp chỉ cần chiếu theo danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm hoặc hạn chế kinh doanh. Các hàng hóa, dịch vụ còn lại không nằm trong danh sách này sẽ được xếp vào diện thiết yếu và được cấp “thẻ xanh” để lưu thông tại địa phương, hoặc từ địa phương này sang địa phương khác. Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, cho biết:
Những chia sẻ của anh Phạm Đình Quý, Đại sứ truyền cảm hứng do WeChoice Awards 2018 bầu chọn về những chuyến xe rau xuyên đêm Nam tiến.
Đang phát
Chương trình: Cùng bạn sống khỏe17h-17h30
Live
13h30 - 13h05
Bản tin nông nghiệp13h05 - 13h20
Mùa vàng (phát lại)13h20 - 13h25
Quảng cáo13h25 - 13h40
Dòng chảy kinh tế (phát lại)13h40 - 13h45
Quảng cáo13h45 - 14h00
Sống chung với biến đổi khí hậu (phát lại)14h00 - 14h05
Bản tin thời sự (VH-XH quốc tế)14h05 - 14h35
Chân dung cuộc sống14h35 - 14h50
Pháp luật và đời sống (phát lại) (đang phát)