- Bảo vệ rừng và trồng mới 1 tỉ cây xanh.- Maren Morris: “Nghệ sĩ tài năng của bức tranh âm nhạc đồng quê thế hệ mới”.- 3 cuốn sách mới về cuộc sống làm mẹ đơn thân.- Chùa Bà Đá, nơi níu bước chân du khách.
Bão số 5 vừa qua gây thiệt hại nặng nề hệ thống cây xanh của thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Dù bão chỉ cấp 8, nhưng có khoảng 10.000 cây xanh bị bật gốc, gãy đổ. Cây xanh được xem là “di sản xanh” của thành phố Huế, được gìn giữ qua nhiều thế hệ. Tuy nhiên, đến lúc cần xem xét một cách nghiêm túc việc trồng và chăm sóc cây xanh ở địa phương miền Trung như Huế. Bài viết của PV Lê Hiếu thường trú tại Miền Trung.
Tại nhiều địa phương ở Ấn Độ, do tập tục trọng nam khinh nữ, rất nhiều bé gái khi sinh ra đều không được coi trọng và bị xem như gánh nặng của gia đình. Tuy nhiên, tại ngôi làng Pi-plan-tri, bang Rajasthan, miền Nam Ấn Độ, định kiến ấy lại không hề tồn tại. Tại đây, mỗi khi có một bé gái chào đời, tất cả các thành viên trong làng lại cùng nhau trồng 111 cây xanh để chúc mừng cho sự kiện trọng đại này.
- Miền Tây nước Mỹ đang đối mặt với đợt nắng nóng kỷ lục và dịch bệnh COVID-19.- Kỳ lạ ngôi làng ở Ấn Độ: 1 bé gái, 111 cây xanh.
- Thi tốt nghiệp THPT 2020: Có đạt mục tiêu “kép” an toàn, chất lượng?- Dự án trồng cây xanh trên những tấm nệm cũ tại Jordan.- Đức cấp thị thực đặc biệt cho những cặp đôi đang yêu nhau.- Cách tăng sức đề kháng và hệ miễn dịch trong mùa COVID-19.- Nghị lực vươn lên của cộng đồng người khuyết tật trong phát triển kinh tế- xã hội.
- Dự án trồng cây xanh trên những tấm nệm cũ tại Jordan.- Đức cấp thị thực đặc biệt cho những cặp đôi đang yêu nhau.
Vụ việc một cây phượng vĩ lâu năm trong khuôn viên một trường học tại thành phố Hồ Chí Minh bị đổ đã cướp đi sinh mạng của 1 học sinh và nhiều em khác bị thương chưa lắng xuống thì lại có thêm 2 cây phượng vĩ ở 2 trường tiểu học của tỉnh Đồng Nai và Bình Dương bị bật gốc. Lo lắng cho sự an toàn của học sinh, nhiều nơi đang xuất hiện tình trạng đốn hạ hoặc chặt cây xanh trụi lủi trong trường học. Cấp tập rà soát cây xanh, dù với mục đích “lo cho học sinh” hay là do “sợ trách nhiệm” thì thực tế đã bộc lộ những lỗ hổng trong công tác quản lý cây xanh trong khu vực trường học. Các chuyên gia cho rằng, cây xanh trong trường học nếu chỉ để nhà trường quản lý là chưa đủ mà cần sự phối hợp của chính quyền địa phương và đơn vị có chuyên môn về chăm sóc cây xanh. Bài viết của PV Minh Hường đề cập đến vấn đề này.
Chúng ta không khỏi xót xa trước thông tin cây phượng vĩ bật gốc đổ xuống khiến nhiều em học sinh bị thương, một em học sinh thiệt mạng. Và cũng không khỏi nuối tiếc khi sau đó nhiều cây phượng trong khuôn viên trường học bị đốn hạ, để lại sân trường bỏng rát, trơ trụi nền bê tông vì không còn bóng cây xanh. Vậy có nên đổ lỗi hết cho cây phượng, loài cây vốn đã gắn liền với ký ức học trò. Và chúng ta cần nhìn nhận vấn đề như thế nào để tránh hành động một cách quá “cực đoan”? Về nội dung này, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Đồng Huy Giới, Khoa Công nghệ Sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.
Liên tiếp các vụ đổ cây phượng trong trường học vừa xảy ra tại TPHCM; thành phố Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đắk Lắk và tỉnh Bình Dương khiến không ít người lo lắng về việc đảm bảo an toàn cây xanh trong các nhà trường hiện nay. Cây đổ đã lộ ra nhiều bất cập trong công tác quản lý cây xanh trong trường học, khi suốt thời gian dài vừa qua, câu chuyện này dường như bị các đơn vị hữu trách bỏ ngỏ. Đặc biệt sau vụ tai nạn cây đổ làm 1 học sinh thiệt mạng và gần 20 em khác bị thương tại Trường Trung học cơ sở Bạch Đằng (quận 3, TPHCM), vấn đề cá nhân và cơ quan, đơn vị nào phải chịu trách nhiệm vẫn chưa được làm sáng rõ đến cùng. Nhiều trường học ngay sau đó vì quá lo sợ, đã vội vàng đốn bỏ nhiều cây lớn, nhất là phượng vĩ. Một số khác rào chắn quanh các cây phượng, không cho học sinh lại gần. Liệu đây có phải là cách chúng ta nên ứng xử với cây phượng trong các nhà trường hiện nay? Cần giải pháp tối ưu ra sao để quản lí cây xanh trong trường học, đảm bảo an toàn cho cả thầy và trò?
- Cần giải pháp tối ưu để quản lí cây xanh trong trường học.- Bảo vệ, phòng chống xâm hại trẻ em cần chung tay cả cộng đồng.- Hôm nay (1/6) Đức chính thức đảm nhiệm cương vị Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) - Đứng trước nhiều khó khăn chồng chất.- Bài đầu tiên trong loạt bài "Đại dịch covid-19: Cơ hội để chuyển đổi, phát triển" với nhan đề “Covid-19: Nhân lên sức mạnh phẩm giá dân tộc”.- Sửa đổi thông tư 01 - Ngân hàng Nhà nước mở rộng phạm vi thời hạn trả nợ.- Venezuela tăng giá xăng dầu sau 2 thập kỷ.
Đang phát
Live