
Bảo hiểm y tế vốn được coi là “chiếc phao cứu sinh” cho người bệnh, nhưng không phải lúc nào chiếc phao đó cũng phát huy tối đa hiệu quả. Hiện nay ở nước ta, số tiền người dân phải tự chi trả cho dịch vụ y tế chiếm gần 45% tổng tiền viện phí - cao gấp hơn 2 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Vậy “Giải pháp nào giảm chi tiêu dịch vụ y tế từ túi tiền của người bệnh?” - một trong những vấn đề “nóng” đang được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm.- Rong biển - giải pháp tiềm năng ứng phó biến đổi khí hậu tại Anh.- Nữ tiến sĩ với sáng kiến tái chế lá dứa thành vải da đắt tiền góp phần bảo vệ môi trường
Tháo gỡ nút thắt, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.- Đề xuất tiếp tục giảm thuế GTGT để nuôi dưỡng nguồn thu.- Doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ ứng phó với biến đổi khí hậu.
- ASEAN với bài toán khó giải quyết ô nhiễm khói mù - ASEAN nhất trí dành ưu tiên cung cấp gạo cho các quốc gia thành viên - Dự án trồng tảo biển ứng phó biến đổi khí hậu tại Philippine
# Hôm nay (29/9), Bộ Ngoại giao Việt Nam, Bộ Biến đổi khí hậu và Năng lượng Australia, Bộ Năng lượng Lào đồng chủ trì tổ chức Đối thoại cao cấp ASEAN-Australia về Biến đổi khí hậu và Chuyển đổi năng lượng. Tham gia sự kiện có Ban Thư ký ASEAN và một số bộ, ngành Trung ương và đại diện tổ chức quốc tế.
Tầng ozone đang được khôi phục theo đúng lộ trình và dự kiến Nam Cực sẽ trở lại như năm 1980 vào khoảng năm 2066. Tính đến nay, 99% các chất làm suy giảm tầng ozone đã được loại bỏ hoàn toàn, Nghị định thư Montreal đã bảo vệ hàng triệu người khỏi bệnh ung thư da và đục thủy tinh thể, bảo vệ hệ sinh thái và làm chậm quá trình biến đổi khí hậu. Đây là thông tin được Hội đồng Đánh giá khoa học về Nghị định thư Montreal xác nhận nhân ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm nay.
“Cánh cửa cơ hội để đảm bảo một tương lai đáng sống và bền vững cho tất cả mọi người đang đóng lại một cách nhanh chóng”. Đây là cảnh báo đưa ra hôm qua( 8/9) của Liên hợp quốc trong đánh giá đầu tiên về việc thực hiện thoả thuận khí hậu Paris năm 2015.
Biến đổi khí hậu đang “bào mòn” những tiến bộ phát triển kinh tế của châu Phi. Châu Phi với hơn 1,3 tỷ người đang mất 5% đến 15% GDP hàng năm do tác động lan rộng của biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo của Cục Khí tượng Australia, hôm nay (01/9), nước này đã ghi nhận sự gia tăng nhiệt độ bất thường, khiến Australia trải qua một mùa đông ấm nhất kể từ khi bắt đầu lưu trữ dữ liệu khí tượng năm 1910 cho đến nay; gióng lên hồi chuông cảnh báo về mức độ nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trong năm 2023.
- Chuyên mục Biên cương một dải: Thoả thuận giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và Chính phủ CHDCND Lào về tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện và hàng hoá qua lại biên giới giữa hai nước. - Australia hỗ trợ quản lý hiệu quả hệ thống cây trồng ứng phó xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long. - UNDP thúc đẩy giáo dục kỹ năng xanh cho thanh thiếu niên Việt Nam.
Hạn hán kéo dài có nguy cơ phá hủy toàn bộ cuộc sống của người dân tại nhiều khu vực của I-rắc- một trong những vùng đất được xem là cái nôi của văn minh nhân loại. Những thực tế về tình hình tại Iraq được xem là lời cảnh báo thực tế nhất về tình trạng biến đổi khí hậu đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con người như thế nào.
Đang phát
Live