Phát triển đô thị theo kiểu tự phát – Thực trạng phổ biến ở các địa phương - Giải pháp phát triển đô thị bền vững dưới góc nhìn của các chuyên gia - Phỏng vấn ông Nguyễn Đức Hiển, Phó Ban Kinh tế Trung ương về nâng cao chất lượng quy hoạch để phát triển đô thị bền vững.
Tuần lễ Cấp cao APEC 2023đang diễn ra tại San Francisco với hàng loạt sự kiện quan trọng, trong đó có Hội nghị thượng đỉnh APEC lần thứ 30, nơi gặp gỡ của các nhà lãnh đạo 21 nền kinh tế thành viên. Sau 30 năm, khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung và APEC nói riêng ngày càng trở thành một khu vực kinh tế quan trọng của thế giới. Với nhiều thách thức mà các nền kinh tế đang phải đối mặt, Tuần lễ Cấp cao APEC năm nay có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và tầm nhìn của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương trong giai đoạn hiện nay.
Chiều nay (8/11), Bộ Xây dựng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức “Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023”. Diễn đàn thu hút sự tham gia của hơn 500 đại biểu, là lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia trong lĩnh vực đô thị và đại diện doanh nghiệp trong nước và quốc tế.
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phát huy tốt các lợi thế, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2020-2030. Sau 3 năm, Đề án đã mang lại hiệu quả bước đầu khi thay đổi tập quán sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân, thu hút đầu tư vào lĩnh vực lâm nghiệp, tạo việc làm cho người lao động.
Nhiều dấu hiệu khởi sắc của nền kinh tế.- Cần coi trọng sản xuất công nghiệp để tăng trưởng bền vững.- Thúc đẩy sản xuất xanh để tăng trưởng bền vững.
- Phát triển du lịch xanh: Hướng đi bền vững của du lịch Việt Nam - Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu
Trong phiên thảo luận tại Quốc hội hôm nay về giám sát ba chương trình mục tiêu quốc gia, nội dung được nhiều đại biểu quan tâm thảo luận đó là giảm nghèo bền vững bằng cách nào. Sự quan tâm này có lý do bởi mặc dù tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2022 là hơn 4%, giảm 1,17%, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 là 21,02%, giảm 4,89% so với năm 2021 đạt được mục tiêu, chỉ tiêu do Quốc hội, Chính phủ giao nhưng kết quả chưa bền vững. Để làm rõ thêm về nội dung này, tại phòng thu trực tiếp của Đài Tiếng nói Việt Nam tại nhà Quốc hội, phóng viên Đài TNVN có cuộc trao đổi với đại biểu Lâm Văn Đoan, Phó chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội:
“Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) cam kết đồng hành, hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, nhằm mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho tất cả người dân” - Đây là khẳng định của Tổng Thư ký OECD Mathias Cormamn khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Đài TNVN trong chuyến thăm Việt Nam, đồng chủ trì các hoạt động của Chương trình Đông Nam Á tại Hà Nội.
Nhằm nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của doanh nghiệp, người dân về sản xuất và tiêu dùng bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong xu hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, sáng nay (27/10/2023), Bộ Công Thương tổ chức Lễ phát động Cuộc thi “Sáng tạo logo và slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững”.
Chiều nay, Quốc hội nghe các báo cáo đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sánh nhà nước 5 năm 2021-2025. Các báo cáo của Chính phủ đều thể hiện sự quyết tâm huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực cho phát triển nhanh và bền vững.
Đang phát
Live