Theo số liệu thống kê của cơ quan BHXH Việt Nam, mặc dù tỉ lệ số tiền chậm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) so với số tiền phải thu giảm dần qua từng năm, năm 2016 chiếm 3,75% đến năm 2022 là 2,91% và năm 2023 là 2,69%, nhưng về con số tuyệt đối thì số tiền chậm đóng tăng qua từng năm, đến năm 2023, con số này đã lên đến trên 13 nghìn tỉ đồng (bao gồm cả tiền lãi chậm đóng). Mặc dù, thời gian qua, Chính phủ, các cơ quan chức năng đã đưa ra những giải pháp ngăn chặn, song thực tế vẫn còn tồn tại không ít rào cản khiến cho tình trạng trốn đóng, nợ đóng bảo hiểm xã hội vẫn chưa được giải quyết triệt để:
Tại Phiên họp thứ 36, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết tán thành đề nghị của Chính phủ bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Việc sửa Luật nhằm tiếp tục thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng và tăng cường sự lãnh đạo, quản lý của Nhà nước về công tác BHYT. Cùng với đó, khắc phục hạn chế, vướng mắc, bất cập của Luật BHYT hiện hành và đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong tình hình mới.
Với quyết tâm kiến tạo, phát triển ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam hiện đại, chuyên nghiệp, vì sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp, thời gian qua, trên cơ sở nền tảng, hạ tầng công nghệ thông tin sẵn có, BHXH Việt Nam đã triển khai mạnh mẽ công tác chuyển đổi số theo tinh thần chỉ đạo của Chính phủ và trở thành một trong những Bộ, ngành đi đầu về xây dựng Chính phủ số.
Tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng dần qua các năm, tiệm cận mục tiêu BHYT toàn dân. Năm 2008, toàn quốc có 39,7 triệu người tham gia BHYT, tỷ lệ bao phủ đạt 46,1% dân số, đến năm 2015 đạt tỷ lệ 74,87% thì đến hết năm 2023 đạt tỷ lệ bao phủ 93,35% dân số (tương ứng với 93,6 triệu người tham gia BHYT). Bảo hiểm y tế là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng, là cơ chế tài chính vững chắc giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Chính vì vậy, bảo hiểm y tế luôn được Chính phủ xác định như là một trong những trụ cột quan trọng của chính sách an sinh xã hội, cần được triển khai sâu rộng, thiết thực và hiệu quả. Những số liệu đã nêu cho thấy chính sách BHYT đã và đang thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân.
TP.HCM hiện có số người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) đạt tỷ lệ gần 52% so với lực lượng lao động. Tuy nhiên, vẫn còn một lượng lớn lao động trong khu vực phi chính thức, lao động tự do chưa được bao phủ bởi hệ thống BHXH. Điều này tạo ra những thách thức lớn trong việc đảm bảo quyền lợi xã hội cho tất cả người dân, đặc biệt là những đối tượng dễ bị tổn thương.
Tỷ lệ người dân tham gia BHYT tăng dần qua các năm, tiệm cận mục tiêu BHYT toàn dân. Năm 2008, toàn quốc có 39,7 triệu người tham gia BHYT, tỷ lệ bao phủ đạt 46,1% dân số, đến năm 2015 đạt tỷ lệ 74,87% thì đến hết năm 2023 đạt tỷ lệ bao phủ 93,35% dân số . Bảo hiểm y tế là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng, là cơ chế tài chính vững chắc giúp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân. Chính vì vậy, bảo hiểm y tế luôn được Chính phủ xác định như là một trong những trụ cột quan trọng của chính sách an sinh xã hội, cần được triển khai sâu rộng, thiết thực và hiệu quả. Những số liệu đã nêu cho thấy chính sách BHYT đã và đang thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân.
Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi - Bổ sung nhiều quyền lợi cho người dân, người lao động. - Chuyển đổi số ngành bảo hiểm, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. - Hà Nội về đêm: Đầu tư các điểm vui chơi hướng tới phát triển du lịch.
Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị ý nghĩa lịch sử đối với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo- Trung Đông bên miệng hố một cuộc chiến toàn diện- Nhiều thủ đoạn trục lợi BHXH – Cần giải pháp mạnh tay hơn- Tỉnh Ninh Thuận cần tăng cường phối hợp giải quyết thủ tục hành chính- Phiên chứng khoán cuối tuần trước, đảo chiều thành công, VN-Index tăng gần 10 điểm- Đẩy mạnh hợp tác thương mại đầu tư Việt Nam- Ấn độ- Lãng phí nghiêm trọng khi thi công đường tránh QL20 đoạn qua thành phố Bảo Lộc, Lâm Đồng
Tham gia Bảo hiểm y tế hộ gia đình, người dân được Quỹ Bảo hiểm thanh toán số tiền khám chữa bệnh không giới hạn theo phạm vi, mức hưởng, có thể lên tới hàng tỷ đồng/năm. Đây là chính sách ưu việt của Đảng, Nhà nước giúp nhiều người vượt qua khó khăn về kinh tế khi không may bị ốm đau, bệnh tật.
Bảo hiểm Xã hội tỉnh Gia Lai phấn đấu đến cuối năm 2024, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế đạt hơn 93% dân số toàn tỉnh.
Đang phát
Live