- Gắn bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống với phát triển du lịch - Lào Cai đa dạng hóa các sản phẩm du lịch
Xuất khẩu gạo: con số lỷ lục và chiến lược phát triển bền vững- Bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của đồng bào vùng cao A Lưới-Thừa Thiên Huế- Kết quả thượng đỉnh Mỹ-Trung và những gợi mở cho quan hệ song phương- Chương trình “bữa ăn học đường” phi lợi nhuận lớn nhất ở Kenya
Thổ cẩm là một trong những sản phẩm văn hoá đặc sắc của các dân tộc thiểu số ở Gia Lai, nhưng đang có nguy cơ mai một. Trong bối cảnh ấy, nhiều địa phương đã bảo tồn thổ cẩm đầy sáng tạo khi dùng thổ cẩm làm thành các sản phẩm thời trang, bán ra thị trường.
Cảnh báo dịch sốt xuất huyết vẫn diễn biến phức tạp, chuyên gia tư vấn hướng phòng và điều trị hiệu quả- Âm nhạc truyền cảm hứng và kết nối người khuyết tật tại Arghentina- Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu
Khu vực đất ngập nước ở Việt Nam có mức độ đa dạng sinh học cao, chứa đựng nhiều chức năng và giá trị quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế của người dân cũng như đóng vai trò lớn trong đời sống văn hóa - xã hội. Tuy nhiên, hiện các vùng đất ngập nước đang ngày càng bị tác động mạnh mẽ bởi các hoạt động phát triển kinh tế của con người và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Vậy làm thế nào để bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học tại các vùng đất ngập nước? Đây là nội dung Chương trình Đối thoại ngày hôm nay
Hòa chung không khí chào mừng kỷ niệm Quốc khánh 2/9, Hội văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Cộng hòa Séc dưới sự bảo trợ của Liên Hiệp hội người Việt Nam tại châu Âu, Hội người Việt Nam tại Cộng hòa Séc đã tổ chức chương trình giao lưu văn hóa” Bảo tồn và phát triển các loại hình văn hóa Việt Nam được UNESCO công nhận. Tới dự chương trình có Đại sứ VN tại Séc Thái Xuân Dũng và khoảng 300 đại biểu đại diện các hội đoàn người Việt tại Cộng hòa Séc và nguời dân sở tại.
Đội tuyển bóng đá nam U23 Việt Nam đã bảo vệ thành công chức vô địch Đông Nam Á- Quán kem có nhiều vị khác lạ thu hút khách hàng thưởng thức ở Anh- Thừa Thiên Huế: Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản phi vật thể- Cảnh sát biển Việt Nam: 25 năm canh giữ biển, đảo của Tổ quốc
Nhà thiết kế Lan Hương với khát khao tạo lập con đường “Thời trang xanh”- Thừa Thiên Huế: Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản phi vật thể- Điểm các sự kiện đời sống văn hóa quốc tế diễn ra trong tuần
Bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có việc dạy và học tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc luôn là mối quan tâm chung của các cấp, các ngành ở Sóc Trăng. Theo sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh này, trong năm học vừa qua (2022-2023), tỉnh có gần 46 ngàn học sinh dân tộc Khmer và Hoa được học tiếng dân tộc mình tại các trường phổ thông.
Thừa Thiên Huế là địa phương duy nhất ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á có 7 di sản được UNESCO ghi danh. Ngoài di sản vật thể, vùng đất Cố đô sở hữu kho tàng di sản văn hoá phi vật thể phong phú, độc đáo. Tỉnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể, xây dựng Huế trở thành trung tâm văn hoá, du lịch của cả nước.
Đang phát
Live