Cần nhiều giải pháp đồng bộ để phát triển kinh tế khu vực biên giới.- Sản xuất và tiêu dùng bền vững: Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư- Quan điểm mới, chính sách mới.
- Ngân hàng thương mại tăng vốn để nâng cao chất lượng tín dụng.- Những thay đổi cần thiết nhìn từ thực tế áp dụng mô hình “3 tại chỗ” trong Doanh nghiệp.- Sản xuất và tiêu dùng bền vững: Marketing xanh - thúc đẩy tiêu dùng xanh.
Đảm bảo nguồn cung lương thực, thực phẩm và thích ứng với điều kiện phòng chống dịch là nhiệm vụ trọng tâm của Tổ công tác đặc biệt ngành nông nghiệp triển khai với các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Theo đó, bên cạnh việc thực hiện nghiêm các quy định phòng chống dịch bệnh theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương phía Bắc cần sẵn sàng vật tư nông nghiệp cho sản xuất và có phương án mở rộng diện tích, tăng quy mô chăn nuôi gia súc gia cầm, sử dụng giống chất lượng để tăng quy mô, hiệu quả sản xuất.
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 2021-2025 từ 6,5-7% - Cần đơn giản hóa thủ tục hỗ trợ doanh nghiệp - Ứng dụng công nghệ mới – Hướng đến sản xuất vật liệu xây dựng bền vững.
Trong lúc dịch bệnh lan rộng ngoài cộng đồng, nhiều doanh nghiệp chọn mô hình "3 tại chỗ" hoặc “1 cung đường - 2 địa điểm” để duy trì hoạt động sản xuất. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tình thế, rất khó để áp dụng lâu dài, bởi thực tế triển khai phương án trên phát sinh nhiều bất cập.
Quảng Ninh: Phát huy lợi thế thương mại điện tử trong tiêu thụ sản phẩm OCOP .- Phỏng vấn ông Đoàn Quốc Tâm, Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, nội dung: Cẩn trọng mua-bán online, đặc biệt trong giai đoạn hạn chế tiếp xúc.- Áp dụng sản xuất “xanh” ở các doanh nghiệp dệt may.
Để giúp người lao động trong ngành du lịch vượt qua giai đoạn khó khăn trước mắt, UBND thành phố Đà Nẵng đã ban hành văn bản về việc cho vay đối với người lao động trong lĩnh vực du lịch mà không cần thế chấp. Nguồn vốn này được thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố. Hiện, đã có một số lao động tiếp cận được nguồn vốn vay này để duy trì sản xuất.
Công tác chống dịch tại thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn trong thời gian dài, do đó các lực lượng chức năng triển khai nhiều giải pháp linh hoạt để doanh nghiệp sản xuất thực phẩm và đơn vị vận chuyển hàng hóa, dịch vụ hoạt động phù hợp tình hình, đảm bảo đời sống cho nhân dân”. Đây là nhấn mạnh của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch Covid-19 tại buổi kiểm tra công tác phòng chống dịch tại một số cơ sở sản xuất, thương mại dịch vụ sáng nay tại thành phố Hồ Chí Minh.
Kiểm tra công tác phòng chống dịch tại Hà Nội sáng 4/8, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam lưu ý thành phố cần tăng cường kiểm tra đảm bảo tổ chức, vận hành hệ thống chợ, siêu thị an toàn phòng chống dịch.- Nhiều địa phương áp dụng phương án “3 tại chỗ” trong các khu công nghiệp để tránh đứt gãy chuỗi sản xuất.- Hơn 40% bệnh nhân mắc Covid-19 tại thành phố HCM đã được xuất viện, trong khi thành phố đang đẩy mạnh tiêm chủng vắc-xin với mục tiêu 7 triệu người trên 18 tuổi trong tháng 8 này.- Hội thảo trực tuyến “Khắc phục hậu quả chiến tranh Việt Nam: Chặng đường phía trước” do Viện Hòa bình Mỹ tổ chức bàn việc huy động nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ xử lý, tẩy độc sân bay Biên Hòa.- Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Hoa Kỳ nhất trí cùng nhau ứng phó với dịch bệnh Covid-19.- Mỹ và Indonesia cam kết duy trì hòa bình khu vực trong đối thoại chiến lược đầu tiên.
- Tiền Giang, Bến Tre: Nhiều loại trái cây đặc sản khó tiêu thụ, dội hàng, rớt giá- Khuyến nông đồng hành với nông dân: Vượt qua khó khăn mùa dịch Covid19 với chuỗi liên kết sản xuất- Xã Tuân Chính - Vĩnh Phúc, xây dựng nông thôn mới trong bối cảnh dịch bệnh
Đang phát
Live