Trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh Covid-19, mới đây Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có Lời kêu gọi đồng bào ở trong và ngoài nước về công tác phòng, chống đại dịch Covid-19. Với các tầng lớp nhân dân nhân dân nói chung và cộng dồng doanh nghiệp nói riêng, đây là lời hiệu triệu thúc đẩy quyết tâm, tinh thần đoàn kết, khắc phục mọi khó khăn vượt qua đại dịch.
- Thách thức tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.- Hà Nội đảm bảo cung ứng đủ hàng hóa thiết yếu cho người dân yên tâm phòng chống dịch.- Áp dụng “sản xuất sạch hơn”- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên.
-Vai trò của chợ truyền thống trong bối cảnh dịch bệnh.- Những thông tin cần biết về “luồng xanh” vận tải.- Mục tiêu chủ yếu của sản xuất, tiêu dùng bền vững- Cụ thể hóa chiến lược phát triển bền vững quốc gia.
Dịch Covid-19: “Lửa thử vàng” với doanh nghiệp Việt Nam - Doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Bình Dương thực hiện “3 tại chỗ” để không đứt gãy chuỗi sản xuất - Nâng cao nhận thức về sản xuất và tiêu dùng bền vững.
16 tỉnh, thành phố phía Nam sẵn sàng áp dụng Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ để thắt chặt hơn nhiệm vụ phòng chống dịch Covid 19 từ 0 giờ ngày 19/7.- Phấn đấu trong năm nay có ít nhất 1 vaccine COVID-19 trong nước sản xuất thành công.- Khởi công tòa tháp cao nhất Tây Bắc tại Lào Cai với tổng mức đầu tư trên 4.000 tỷ đồng.- Đại diện Chính phủ Afghanistan và Taliban đàm phán với hy vọng một nền hòa bình lâu dài và có giá trị ở Afghanistan.- Ít nhất 153 người đã thiệt mạng trong đợt mưa lũ lịch sử tại một số khu vực ở Tây Âu.
- Hưng Yên tiêu thụ nhãn và nông sản coi trọng chất lượng sản phẩm gắn với thị trường; - Xuất khẩu tôm đón lợi thế, vượt khó trong đại dịch - Khuyến nông đồng hành với nông dân: Ưu tiên sản xuất sạch hướng tới xuất khẩu nông sản. - Phỏng vấn GS TS Nguyễn Hồng Sơn, Giám đốc Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam về " Những giải pháp giảm sử dụng thuốc hóa học hướng tới sản xuât nông nghiệp xanh"
Mặc dù tiếp tục chịu tác động từ đại dịch Covid-19, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành nông nghiệp 6 tháng vừa qua vẫn tăng mạnh, vượt kế hoạch đề ra, đạt hơn 24 tỷ USD, tăng trên 28% so với cùng kỳ năm 2020. Thế nhưng, những trở ngại, thách thức vẫn còn rất lớn ở phía trước để xóa bỏ “lời nguyền sản xuất manh mún”, đưa nông nghiệp trở thành nền kinh tế hàng hóa, hiện đại, thông minh, trách nhiệm và bền vững. Đây cũng là bài toán đặt ra lâu nay, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 bùng phát, sản xuất, tiêu thụ nông sản ngày càng khó khăn như hiện nay. Để nông nghiệp vượt qua khó khăn, bứt phá vươn lên trong hội nhập với những thách thức mới, nền nông nghiệp cần chuyển từ “tư duy sản xuất” sang “tư duy kinh tế nông nghiệp”, hướng tới gia tăng giá trị và chất lượng. Cùng bàn luận nội dung này với vị khách mời là chuyên gia nông nghiệp, TS Đặng Kim Sơn, nguyên Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Cà Mau: hơn 100 vụ sạt lở xảy ra từ đầu năm Phải chuyển từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế nông nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp nông nghiệp trước ảnh hưởng của dịch bệnh Thái Nguyên chủ động phòng chống dịch trên đàn vật nuôi Chăm sóc cây trồng sau mưa lớn
Lực lượng quản lý thị trường phát hiện gần 3 tấn thực phẩm không rõ nguồn gốc- Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới G20 nỗ lực tìm tiếng nói chung
Do tác động của dịch covid-19, ngày 7/7), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức giao ban trực tuyến định kỳ với lãnh đạo các đơn vị thành viên để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh (SXKD) 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ công tác nửa cuối năm 2021. Tính chung 6 tháng đầu năm, sản lượng dầu thô, condensate vượt 15% so với kế hoạch, góp phần hoàn thành kế hoạch sản lượng khai thác quy dầu 6 tháng đạt 9,68 triệu tấn. Công tác sản xuất xăng dầu, phân đạm cũng vượt kế hoạch được giao. Đó là những điểm sáng của Petrovietnam trong hoạt động sản xuất kinh doanh nửa đầu năm nay. BTV Đài TNVN tổng hợp thông tin:
Đang phát
Live