Chất lượng nguồn nhân lực: Một trong nhiều vướng mắc cần tháo gỡ của ngành du lịch - Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khi du lịch phục hồi - Gia Lai: đẩy mạnh xoá mù chữ trong vùng dân tộc thiểu số
Chất lượng nguồn nhân lực: Một trong nhiều vướng mắc cần tháo gỡ của ngành du lịch - Cần làm gì để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Gia Lai: đẩy mạnh xoá mù chữ trong vùng dân tộc thiểu số
Bài toán nhân lực khi ngành du lịch chuyển sang giai đoạn phục hồi - Giải quyết việc làm cho lao động sau dịch COVID-19
Chuyển đổi số là cuộc chuyển đổi toàn diện từ không gian thực lên không gian số, cho phép đưa toàn bộ hoạt động lên không gian số. Cuộc dịch chuyển này diễn ra với tốc độ nhanh chóng theo ba trụ cột: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Ngày 03/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 749 phê duyệt chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030. Là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới ban hành chương trình về Chuyển đổi số quốc gia, nước ta đã trở thành quốc gia có nhận thức về chuyển đổi số song hành cùng các quốc gia tiên tiến trên thế giới. Đây là điều kiện thuận lợi để Việt Nam chủ động khai thác triệt để các cơ hội mà cuộc cách mạng công nghệ mang lại.
- Kích cầu cho ngành du lịch đang bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh Covid-19: Tặng du khách 1 triệu đồng/ tour, liệu có vực dậy thị trường du lịch?- Anh Phan Minh Tiến, chủ thương hiệu mật dừa nước Ông Sáu với mong muốn đưa mật dừa nước ra thị trường thế giới.- Đức trải nghiệm đi chợ Giáng sinh bằng xe ô tô.- Dự án sử dụng rác thải để tạo thành các tác phẩm nghệ thuật tại của một nghệ sĩ Hàn Quốc.
- Kích cầu ngành du lịch đang bị ảnh hưởng nặng nề do dịch bệnh Covid-19: Tặng du khách 1 triệu đồng/ tour, liệu có vực dậy thị trường du lịch?- Hành trình làm thay đổi nhận thức về học nghề của giáo viên giáo dục nghề nghiệp.- Câu chuyện hồi sinh kỳ diệu của người đàn ông nhiễm HIV/AIDS.
KHÔNG GỬI KỊCH BẢN (THU DUYÊN)
Ngành du lịch chưa kịp hồi phục sau 3 tháng đóng băng vì Covid 19, đã tiếp tục bị tác động bởi đợt dịch thứ 2. Lượng khách hủy tour lên tới 95 đến 100% vào dịp cuối tháng 7 và trong tháng 8 - hai tháng được coi là cao điểm của du lịch nội địa, khiến cho các doanh nghiệp du lịch lâm vào cảnh khó khăn chồng chất khó khăn. Với nhiều doanh nghiệp lữ hành, để có thể duy trì và “sống” được qua mùa Covid-19, họ rất cần những chính sách hỗ trợ trước mắt và cả lâu dài để có thể tiếp tục cầm cự, chờ đợi một đợt khôi phục mới. Đồng thời, đây cũng là một sự chuẩn bị cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp để khi ngành du lịch quay trở lại hoạt động bình thường, sẽ không có cảnh thiếu hụt nhân sự xảy ra. Ghi nhận của phóng viên Huyền Trang:
- Cảnh báo tình trạng nhiều người vẫn bị “sập bẫy” lừa đảo qua mạng.- Trụ sở bỏ hoang sau sát nhập: Lãng phí đầu tư công.- Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc nóng nhiều vấn đề toàn cầu.- Dự phòng nợ xấu tăng, lợi nhuận ngân hàng giảm.- Lao động ngành dịch vụ, du lịch chuyển đổi nghề do tác động của Covid-19.- Anh cảnh báo phong tỏa toàn quốc lần hai.
Theo thống kê của Tổng Cục Du lịch 6 tháng đầu năm nay, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt gần 3,7 triệu lượt, giảm 57% so với cùng kỳ năm ngoái. Khách du lịch nội địa đạt chỉ đạt 23 triệu lượt, giảm gần 50%. Công suất phòng trung bình của các cơ sở lưu trú chỉ đạt khoảng 20%. Ảnh hưởng từ dịch Covid-19 đã và đang là thách thức đối với doanh nghiệp du lịch. Tin của PV Nguyễn Hằng.
Đang phát
Live