“Mở rộng vòng tay tới nạn nhân mua bán người để không ai bị bỏ lại phía sau” là chủ đề Lễ phát động Chung tay phòng, chống mua bán người do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Bộ Công an và tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức tại TP Hạ Long, Quảng Ninh, với sự tham dự của lãnh đạo nhiều bộ ngành và các tổ chức quốc tế.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu của xã hội và là động lực thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp. Không nằm ngoài xu thế đó, thực hiện chỉ đạo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Tổng công ty Điện lực miền Bắc, Công ty Điện lực Vĩnh Phúc đã đẩy mạnh chuyển đổi số, thực hiện số hoá hợp đồng mua bán điện và mang lại nhiều sự tiện ích, nâng cao trải nghiệm và mức độ hài lòng của khách hàng sử dụng điện trên địa bàn tỉnh.
Tội phạm mua bán người tiếp tục diễn biến phức tạp và gia tăng. Nếu như năm 2022, cả nước có 222 nạn nhân bị mua bán, thì trong 6 tháng đầu năm nay, số nạn nhân bị mua bán là 224 người. Thủ đoạn hoạt động của tội phạm mua bán người ngày càng tinh vi, đối tượng cầm đầu đường dây, tổ chức thường ở nước ngoài, gây khó khăn cho lực lượng chức năng trong ngông tác phát hiện, điều tra và xử lý. Đây là thông tin được đưa ra tại Hội thảo đánh giá giữa kỳ kết quả thực hiện Chương trình phòng chống mua bán người, hợp phần hỗ trợ nạn nhân bị mua bán giai đoạn 2021-2025. Sự kiện do Cục phòng chống tệ nạn xã hội (Bộ LĐTBXH) phối hợp với Tổ chức IOM tổ chức sáng 28/7, tại Hà Nội
Nhân ngày Thế giới phòng, chống mua bán người năm nay với chủ đề “Hướng tới tất cả nạn nhân bị mua bán, không để ai bị bỏ lại phía sau”, Tổ chức Di cư quốc tế phối hợp với Đại sứ quán các nước tại Việt Nam, thực hiện đoạn phim ngắn để làm rõ những quan niệm sai về mua bán người và nâng cao nhận thức của cộng đồng về vấn đề này, đồng thời kêu gọi các hành động bảo vệ nạn nhân bị mua bán.
Chiều nay (26/7), Ban Tổ chức Festival Huế 2023 công bố chương trình, hoạt động chính trong khuôn khổ lễ hội mùa thu Festival Huế 2023.
Loạt bài: “Công nghiệp giảm sâu: Nội lực nào hiện thực hóa mục tiêu Nghị quyết 29-NQ/TW của Trung ương về tiếp tục đẩy mạnh Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước?”. Bài 1: Công nghiệp giảm sâu: Nguyên nhân do đâu?- Xu hướng tiêu dùng xanh, mua sắm trực tuyến: bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp.
Hơn 60 năm bén rễ và phủ xanh vùng đất biên cương Sơn La, nhãn Sông Mã đang dần khẳng định vị thế trên bản đồ nông sản Việt Nam. Một mùa quả ngọt lại về với bà con trong niềm vui được mùa, được giá và sẵn sàng vươn ra thế giới. Audio
Năm nay, sầu riêng đã được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, giá loại quả này đầu vụ thu hoạch tại Đắk Lắk đang cao gấp rưỡi so với năm ngoái. Với năng suất tốt và giá bán cao, vụ sầu riêng năm nay hứa hẹn cho nông dân Đắk Lắk một mùa sầu riêng bội thu.
Cây trên đường bật gốc, tầm nhìn hạn chế, mặt đường trơn trượt trong thời tiết mưa bão. Đối mặt với những khó khăn này bác tài có kinh nghiệm nào để vượt qua?
Thời tiết cực đoan đã gây nên tình trạng mất mùa trên khắp Ấn Độ. Vì thế, những loại thực phẩm thông thường như cà chua, hành tây, khoai tây đang dần ‘biến mất’ trên bàn ăn của người Ấn vì giá được mô tả là cao chưa từng có. Chính phủ Ấn Độ cũng tính đến việc cấm xuất khẩu hầu hết các loại gạo, để “hạ nhiệt” giá gạo trong nước. Thực trạng ở Ấn Độ một lần nữa chứng minh nguy cơ mất an ninh lương thực do biến đổi khí hậu ngày càng hiện hữu và sẽ diễn biến phức tạp hơn
Đang phát
Live