Ngày 29/12/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Quyết định số 3289 phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030 “Khoa học và Công nghệ ứng phó với biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long”. Đây là quyết định quan trọng nhằm tháo gỡ những khó khăn trên các lĩnh vực trước biến đổi khí hậu ngày càng diễn biến khôn lường. Để các tỉnh/thành vùng ĐBSCL nắm rõ và triển khai có hiệu quả, ngày 20/1/2024, tại Cần Thơ, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Khoa học và Công nghệ, TP. Cần Thơ tổ chức Tọa đàm để giới thiệu về Chương trình này.
Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Curtin, Australia, biến đổi khí hậu đang không chỉ gây ra những hiện tượng thời tiết cực đoan, mà còn có tác động nguy hại trực tiếp tới con em chúng ta ngay từ khi còn trong bụng mẹ, tạo ra những rủi ro khó lường trước đối với trẻ khi sinh ra.
Sáng nay (19/12), Sở Giao thông vận tải TP.HCM và Đại học Giao thông vận tải phân hiệu TP.HCM tổ chức "Hội thảo quốc tế về phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực giao thông vận tải" (SDCAT2023). Hội thảo có sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài nước.
Tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (COP28) đang diễn ra tại Đu-bai (Dubai, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất), các nhà lãnh thổ thế giới hôm qua kêu gọi hành động khẩn cấp và tăng cường hợp tác toàn cầu nhằm đạt được các mục tiêu về khí hậu. Đây cũng là dịp để các nước công bố các thoả thuận hoặc cam kết hành động nhằm ngăn chặn sự nóng lên của trái đất.
Sáng nay 23/11, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch hệ thống cảng cá, khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng đề nghị danh mục dự án phải bảo đảm tính khả thi về nguồn vốn, chú trọng huy động tối đa nguồn vốn ngoài ngân sách; khuyến khích các công trình cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền đa chức năng để tránh lãng phí, tối ưu hiệu quả đầu tư.
Bảo hiểm y tế vốn được coi là “chiếc phao cứu sinh” cho người bệnh, nhưng không phải lúc nào chiếc phao đó cũng phát huy tối đa hiệu quả. Hiện nay ở nước ta, số tiền người dân phải tự chi trả cho dịch vụ y tế chiếm gần 45% tổng tiền viện phí - cao gấp hơn 2 lần mức khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Vậy “Giải pháp nào giảm chi tiêu dịch vụ y tế từ túi tiền của người bệnh?” - một trong những vấn đề “nóng” đang được các đại biểu Quốc hội đặc biệt quan tâm.- Rong biển - giải pháp tiềm năng ứng phó biến đổi khí hậu tại Anh.- Nữ tiến sĩ với sáng kiến tái chế lá dứa thành vải da đắt tiền góp phần bảo vệ môi trường
Tại Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn các Quần đảo Thái Bình Dương đang diễn ra tại Quần đảo Cook, hôm nay Australia đã công bố khoản tài trợ trị giá 350 triệu đô la AUD cho những dự án hạ tầng cơ sở liên quan đến khí hậu.
Tháo gỡ nút thắt, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công.- Đề xuất tiếp tục giảm thuế GTGT để nuôi dưỡng nguồn thu.- Doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ ứng phó với biến đổi khí hậu.
- ASEAN với bài toán khó giải quyết ô nhiễm khói mù - ASEAN nhất trí dành ưu tiên cung cấp gạo cho các quốc gia thành viên - Dự án trồng tảo biển ứng phó biến đổi khí hậu tại Philippine
Liên minh châu Âu (EU) đang tiến hành kế hoạch để đạt được mục tiêu tham vọng trở thành lục địa trung hòa khí hậu vào năm 2050. Một trong những chính sách mới vừa có hiệu lực đó là từ ngày 1/10/2023, Liên minh châu Âu (EU) chính thức áp dụng Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) giai đoạn 1, còn gọi là giai đoạn chuyển tiếp, nhằm thúc đẩy quá trình Chuyển đổi Xanh. EU là khu vực thương mại đầu tiên trên thế giới thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon đối với hàng hóa nhập khẩu. Vậy Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon là gì, tác động thế nào đến hàng hóa xuất khẩu của các nước vào thị trường EU?
Đang phát
Live