Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 1/2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước - là mức tăng trưởng thấp nhất trong vòng 12 năm qua, chỉ cao hơn tốc độ tăng 3,21% của quý I năm 2020 do thời gian này nước ta áp dụng nhiều biện pháp mạnh để phòng chống dịch covid-19. Để đạt kịch bản tăng trưởng 6,5% năm 2023 thì GDP các quý còn lại phải tăng trưởng từ 7-7,5% . Từ kết quả tăng trưởng Quý đầu năm, bàn giải pháp thúc đẩy tăng trưởng, ổn định sản xuất kinh doanh, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là nội dung của Diễn đàn chủ nhật tuần này, với sự tham gia của các vị khách mời: chuyên gia kinh tế Phan Đức Hiếu - Uỷ viên thường trực Uỷ ban kinh tế của Quốc hội; bà Phạm Thị Ngọc Thủy, Giám đốc Văn phòng Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV, thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ). BTV/MC Nguyên Long thực hiện:
Tầm quan trọng của văn hoá doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế biến động, phức tạp - thực tiễn khối doanh nghiệp trung ương.- Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cao nhất thế giới: Điểm sáng trong bức tranh xuất khẩu những tháng đầu năm 2023.- Tiêu điểm kinh tế địa phương có nội dung: Phú Yên phát triển kinh tế từ thu hút đầu tư nước ngoài
Hai tháng qua, hoạt động đầu tư biến động: đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng, còn đầu tư tư nhân (bao gồm đầu tư tư nhân trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài) chững lại. Việc vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách tăng là tín hiệu tích cực cải thiện hạ tầng kinh tế – xã hội, nhưng nếu đầu tư tư nhân tiếp đà suy giảm sẽ là điểm nghẽn của hoạt động đầu tư nói chung và của nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế. Đáng chú ý, dù đầu tư tư nhân sụt giảm thể hiện trong số liệu thống kê 2 tháng vừa qua, triển vọng thu hút vốn FDI chất lượng, vẫn khá tích cực. Giải pháp nào để Việt Nam hấp thụ nguồn vốn này hiệu quả? Giải pháp nào để "cỗ xe tam mã" khẳng định rõ là động lực tăng trưởng cả năm 2023 ? Hãy cùng chúng tôi bàn luận với hai vị khách mời, đó là PGS.TS Đào Ngọc Tiến – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương và Tiến sĩ Trần Toàn Thắng – Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Hai tháng qua, hoạt động đầu tư biến động: điểm sáng là đầu tư từ ngân sách nhà nước tăng, còn đầu tư tư nhân (bao gồm đầu tư tư nhân trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài) chững lại. Việc vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách tăng là tín hiệu tích cực cải thiện hạ tầng kinh tế – xã hội, nhưng nếu đầu tư tư nhân tiếp đà suy giảm sẽ là điểm nghẽn của hoạt động đầu tư nói chung và của nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế. Đáng chú ý, dù đầu tư tư nhân sụt giảm thể hiện trong số liệu thống kê 2 tháng vừa qua, triển vọng thu hút vốn FDI chất lượng, vẫn khá tích cực thời gian tới. Giải pháp nào để Việt Nam hấp thụ nguồn vốn này hiệu quả? Giải pháp nào để "cỗ xe tam mã" khẳng định rõ là động lực tăng trưởng cả năm 2023 ? Hãy cùng chúng tôi bàn luận với hai vị khách mời, đó là PGS.TS Đào Ngọc Tiến – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương và Tiến sĩ Trần Toàn Thắng – Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư !
- Chuyên gia khuyến nghị giải pháp tăng trưởng kinh tế 2023.- Vốn FDI chất lượng cao xu hướng chảy vào Việt Nam - Giải pháp nào hấp thụ hiệu quả ?-Động lực phát triển mới từ Khu kinh tế Dung Quất
Những năm qua, Long An là địa phương luôn đứng top đầu trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nhiều doanh nghiệp FDI trên địa bàn Long An gặp phải một số khó khăn, vướng mắc liên quan đến các quy định, chính sách và tỉnh này đang nỗ lực tháo gỡ, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, thực hiện các cam kết quốc tế nhằm tạo đột phá trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Hai tháng đầu năm nay, hoạt động đầu tư có biến động: điểm sáng là đầu tư công, còn đầu tư tư nhân (bao gồm cả đầu tư tư nhân trong nước và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI thực hiện tại Việt Nam) chững lại, thậm chí sụt giảm. Việc vốn đầu tư thực hiện từ ngân sách tăng là tín hiệu tích cực cải thiện hạ tầng kinh tế – xã hội, nhưng nếu đầu tư tư nhân tiếp đà suy giảm sẽ là điểm nghẽn cho hoạt động đầu tư nói chung và cho nỗ lực phục hồi, phát triển kinh tế. Mặc dù vậy, triển vọng thu hút vốn chất lượng cao vẫn khá tích cực, trong thời gian tới.
Thuế suất tối thiểu toàn cầu sẽ được nhiều quốc gia bắt đầu áp dụng từ năm 2024, được đánh giá là sẽ tác động rất mạnh đến chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài của các nước đang phát triển như Việt Nam. Cụ thể tác động này là gì, và Việt Nam nên có giải pháp ứng phó như thế nào?! Đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội.- Ông Bùi Ngọc Tuấn, Phó Tổng Giám đốc Dịch vụ Tư vấn thuế của Công ty Deloitte Việt Nam.
Phát huy lợi thế địa lý, lực lượng lao động dồi dào, cùng chính sách “trải thảm đỏ” thu hút đầu tư, trong năm 2023 tỉnh Tỉnh Vĩnh Phúc phấn đấu thu hút 400 triệu đô la Mỹ vốn FDI. Để thực hiện mục tiêu này, tỉnh sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài theo phương thức mới, kết nối với các nhà đầu tư lớn, tập trung tháo gỡ vướng mắc trong thủ tục đầu tư.
Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư dự báo, năm nay, Việt Nam có thể thu hút 36 đến 38 tỉ đô-la Mỹ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Năm Nhâm Dần vừa qua, con số này là gần 22 tỷ 400 triệu đô-la Mỹ.
Đang phát
Live