Sáng nay (25/8), Sở Công Thương TP.HCM phối hợp Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp thành phố (Hepza), Ban quản lý Khu công nghệ cao (SHTP) tổ chức Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2023 (SFS 2023). Hội nghị giúp các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ mở rộng tìm kiếm thêm nhà cung cấp mới, tiếp cận các doanh nghiệp FDI và các nhà sản xuất công nghiệp có chiến lược nội địa hóa về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, từ đó tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Quảng Ninh đứng thứ 9 cả nước và thứ 4 vùng Đồng bằng sông Hồng về tổng vốn thu hút FDI trong 8 tháng năm 2023.
Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu: Liệu có thực sự không cần cơ chế khuyến khích?- Địa phương tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, thúc đẩy kinh tế nửa cuối năm - câu chuyện từ Thái Nguyên.
6 tháng đầu năm 2023, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Quảng Ninh đã gần đạt chỉ tiêu của cả năm. Liên tục là điểm đến của các dự án FDI thế hệ mới, Quảng Ninh không chỉ cho thấy đã đi đúng hướng trong hành trình trở thành một trung tâm công nghiệp chế biến chế tạo hàng đầu cả nước, mà còn giúp thúc đẩy chiến lược chuyển dịch “từ nâu sang xanh”, phát triển kinh tế xanh.
Thông tin từ UBND thành phố Hà Nội cho biết, 6 tháng đầu năm nay, thành phố thu hút được hơn 2,2 tỷ đô la vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), đứng đầu cả nước. Đây được coi là đột phá, nỗ lực lớn của Hà Nội trong mời gọi các doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế, nhà đầu tư từ nước ngoài.
6 tháng đầu năm, thành phố Hải Phòng thu hút 1,98 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đạt 99% kế hoạch cả năm; trong đó, riêng thu hút đầu tư trong Khu công nghiệp, khu kinh tế ước đạt 1,9 tỷ USD. Đây là "trái ngọt" của một chiến lược bài bản trong việc chủ động xúc tiến đầu tư, đổi mới và tăng nội lực của nền kinh tế, biến các thách thức, thời cơ thành cơ hội.
Việt Nam lọt top 20 nước thu hút FDI nhiều nhất thế giới.- Không còn ngân hàng nào niêm yết lãi suất trên 8% cho kỳ hạn 12 tháng.- Phiên giao dịch chứng khoán ngày 26/06: Thị trường vẫn rung lắc, thanh khoản cải thiện tốt.
Tăng đầu tư, đổi mới công nghệ để hút FDI.- Trong bối cảnh toàn ngành dệt may gặp nhiều khó khăn, Tập đoàn Dệt May Việt Nam dự chi 300 tỷ đồng trả cổ tức năm 2022.- Cổ phiếu VNM lập kỷ lục về giao dịch, VN-Index sát mốc 1.130 điểm.
Thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu – cơ hội song hành thách thức. Chính phủ Việt Nam cần coi thách thức từ thuế tối thiểu toàn cầu là cơ hội để chuyển đổi chất lượng thu hút đầu tư, thông qua các ưu đãi và hỗ trợ về chi phí, như chi phí nghiên cứu và phát triển, chi phí tăng trưởng xanh.... Đó là thông điệp, kỳ vọng của cộng đồng doanh nghiệp thuộc diện thực thi cơ chế thuế tối thiểu toàn cầu, từ 2024. Đó cũng là bài toán đặt ra với Chính phủ và các cơ quan liên quan trong nghiên cứu, tham mưu ban hành các chủ trương, chính sách liên quan tiến trình thực thi cơ chế này. Ở góc độ chuyên gia, PGS.TS Nguyễn Anh Thu – Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội góp một góc nhìn:
Nợ đọng bảo hiểm xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi người lao động và an sinh xã hội, đâu là giải pháp- Giải bài toán việc làm bền vững- Tổng thống Hàn quốc Yun-Sấc- Yên bắt đầu thăm Cộng hòa Pháp nhằm tìm kiếm một liên minh rộng lớn hơn- Cục Hàng không "tuýt còi" các hãng sử dụng sai giờ cất/hạ cánh tại sân bay- Giải bài toán tạo việc làm bền vững cho người lao động- Doanh nghiệp FDI mở rộng đầu tư, cơ hội cho doanh nghiệp Việt
Đang phát
Live