
Nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13, cũng là giai đoạn nền kinh tế đối mặt với khó khăn, thử thách chưa từng có. Đại dịch Covid 19, tiếp đến là những bất ổn địa chính trị, cùng bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu đã diễn biến từ năm 2022 đến nay. Nhưng với sự nỗ lực của toàn xã hội, từ chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, điều hành của Chính phủ, đến từng doanh nghiệp, người dân, kinh tế Việt Nam đã và đang vượt những “cơn gió ngược”, tiếp tục tiến tới mục tiêu đã đặt ra cho giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030- 2045. Tuy nhiên, dự báo “cơn gió ngược” của kinh tế chính trị thế giới vẫn còn tiếp diễn và đặt kinh tế Việt Nam trước những thử thách cam go. Nhìn lại nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng trong lĩnh vực kinh tế và Giải pháp hiện thực hóa các mục tiêu phát triển, đây là chủ đề được bàn luận trong Diễn đàn chủ nhật, với sự tham gia của các vị khách mời:- Ông Vũ Tiến Lộc, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, nguyên Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.- Ông Lê Duy Bình, Giám đốc Công tư nghiên cứu và tư vấn kinh tế Economica Việt Nam.
Tại “Hội nghị Tiết kiệm năng lượng toàn quốc năm 2023” do Bộ Công Thương tổ chức hôm nay (20/7/2023) tại TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà, các dự báo cho thấy, trong 5 năm tới nhu cầu điện năng vẫn tăng trưởng ở mức khoảng 8,5%/năm. Kết quả đánh giá của Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về kế hoạch cung cấp điện giai đoạn 2020-2025, việc đảm bảo cung cấp điện trong giai đoạn này sẽ gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong trường hợp xảy ra các hiện tượng thời tiết cực đoan, điển hình như việc thiếu điện tại miền Bắc trong tháng 6 vừa qua. Việc đầu tư xây dựng thêm nguồn và lưới điện cần phỉa có thời gian. Vì vậy, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thực hiện cam kết phát thải ròng về 0 theo cam kết của Chính phủ tại COP26. PV Nguyên Long thông tin:
Hội nghị tập huấn báo chí năm 2023 do Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức sáng nay (27/6) tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) - một trong những địa phương đi đầu trong đổi mới công tác báo chí, chuyển đổi số báo chí - truyền thông.
Ngày 8/6 tại Cần Thơ, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia tổ chức Hội nghị tập huấn về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử cho lực lượng chức năng nhằm nâng cao kiến thức để vận dụng, áp dụng trong công tác chuyên môn đấu tranh hiệu quả đối với các vi phạm lĩnh vực này trong thời gian tới cho các tỉnh, thành vùng ĐBSCL.
- Đề án 06 góp phần thúc đẩy chuyển đổi số - Robot giao hàng tự hành ở Nhật Bản.
Thủ tướng Chính phủ ban hành công điện phân công việc giải quyết vướng mắc, kiến nghị liên quan đến đầu tư, xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông-Lịch sử có thể trở thành môn thi tốt nghiệp Trung học phổ thông bắt buộc từ năm 2025-Tạm giữ ông Đỗ Hữu Ca, cựu GĐ Công an TP Hải Phòng, nghi liên quan đến vụ án “Trốn thuế, mua bán trái phép hoá đơn ở Quảng Ninh, Hải Phòng”-Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh châu Phi tại Ê-ti-ô-pi-a. -Bungaria truy tố 6 đối tượng liên quan vụ 18 người di cư tử vong trong xe tải
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia “Nghiên cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030”, trong đó phấn đấu đến năm 2025, Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất 10 loại vaccine.- Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Australia vẫn liên tục tăng thời gian qua, đặc biệt, 8 tháng năm nay đã tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái.- 3 nhà mạng lớn hoàn thành việc cung cấp internet cho các điểm chưa có sóng di động hoặc không bảo đảm chất lượng trên địa bàn 8 tỉnh, thành phố trong cả nước để phục vụ việc giảng dạy và học tập trực tuyến.- Nhiều nước châu Á - Thái Bình Dương tăng tốc tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19, với hi vọng mở cửa lại đất nước và khôi phục cuộc sống bình thường.- Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố chiến lược thương mại với Trung Quốc trong tuần tới.
- Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 2021-2025 từ 6,5-7% - Cần đơn giản hóa thủ tục hỗ trợ doanh nghiệp - Ứng dụng công nghệ mới – Hướng đến sản xuất vật liệu xây dựng bền vững.
- Làm thế nào bảo vệ an toàn cho trẻ em trên không gian mạng? - Lạng Sơn nhanh chóng đưa Nghị quyết 68 của Chính phủ vào cuộc sống.
Sau khi hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020 với 2 đợt diễn ra trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19, dư luận tiếp tục quan tâm đến lộ trình tiếp theo của kỳ thi THPT sau năm 2020. Thực tế cho thấy, từ khi thực hiện tổ chức kỳ thi THPT quốc gia và năm nay là thi tốt nghiệp THPT đáp ứng được những yêu cầu đặt ra. Năm 2020 là năm cuối cùng Bộ GDĐT thực hiện lộ trình đổi mới thi. Nhằm tổ chức kỳ thi gọn nhẹ, giảm áp lực, tốn kém, bảo đảm độ tin cậy, Bộ GD&ĐT đang đề xuất phương án tổ chức thi THPT giai đoạn 2021-2025 cơ bản giữ ổn định như năm 2020. Chủ trương này đang được đánh giá đúng đắn, tạo tâm lý ổn định cho học sinh, thầy cô giáo; tuy nhiên lộ trình triển khai thế nào, chuẩn bị cơ sở vật chất và nhân lực ra sao lại là điều khiến nhiều người băn khoăn. Cùng vị khách mời là PGS TS Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT sec sẽ trao đổi kỹ hơn về vấn đề này.
Đang phát
Live