Triển khai Nghị quyết số 06, ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị và Quyết định số 891, ngày 22/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng vừa công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là bản quy hoạch mang tính khoa học và thực tiễn cao, phù hợp với tốc độ đô thị hóa rất nhanh của nước ta. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu như: Tỷ lệ đô thị hóa năm 2030 đạt trên 50%, năm 2050 đạt 70% với số lượng đô thị toàn quốc khoảng 1.000 - 1.200 đô thị. Kinh tế khu vực đô thị đóng góp vào GDP cả nước khoảng 85%. Mức sống của người dân nông thôn gần với mức sống của khu vực đô thị… sẽ còn rất nhiều vấn đề đặt ra.
- Quy hoạch đô thị - Tầm nhìn phát triển bền vững - Cần tập trung nguồn lực để có những doanh nghiệp lớn trong các ngành công nghiệp nền tảng.
Sử dụng cửu chăn thả không phải là phương pháp tạo cảnh quan mới, nhưng thời gian gần đây, phương pháp này ngày càng được sử dụng nhiều hơn ở những thành phố lớn tại Mỹ. Đàn cừu có thể giúp giải quyết các vấn đề về quản lý đất đai, như kiểm soát các loài xâm lấn, dọn dẹp cỏ dại để bảo vệ thảm thực vật bản địa, giảm nguy cơ cháy rừng, cũng như duy trì các di tích lịch sử, đặc biệt ở những nơi con người khó tiếp cận.
Tỷ lệ đô thị hóa năm 2030 đạt trên 50%, năm 2050 đạt 70% với số lượng đô thị toàn quốc khoảng 1.000 - 1.200 đô thị. Kinh tế khu vực đô thị đóng góp vào GDP cả nước khoảng 85%. Đây là mục tiêu của quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, do Bộ Xây dựng công bố sáng nay.
Chiều 1/10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP.HCM, đơn vị số 1 gồm các đại biểu: ông Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP.HCM và ông Nguyễn Thanh Sang, Phó Trưởng ban Nội chính Thành ủy TP.HCM đã tiếp xúc cử tri TP Thủ Đức. Khoảng 30 ý kiến của cử tri TP Thủ Đức tại buổi tiếp xúc chủ yếu kiến nghị về vấn đề đền bù, giải tỏa Khu Đô thị mới Thủ Thiêm, dự án Khu Công nghệ cao…
Bên cạnh việc tập trung nhân lực, phương tiện, thực hiện các biện pháp hữu hiệu để trồng, dựng lại, “cứu” tối đa cây xanh bị gãy đổ, bật gốc sau cơn bão số 3... thì quy hoạch, lựa chọn cây xanh đô thị phù hợp với Thủ đô là một vấn đề dài hạn đang được đặt ra cho chính quyền, ngành chức năng thành phố.
- Chuyến thăm Việt Nam của phái đoàn thương mại Mỹ mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp - Pháp hỗ trợ Việt Nam phát triển giao thông đô thị bền vững - Người Việt tại Lào quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc của Việt Nam và Lào bị ảnh hưởng do bão lũ
Năm học 2024-2025: Dồn sức cho đổi mới giáo dục phổ thông.- Tăng cường kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh vàng.- Trung Quốc - châu Phi tìm cách tái định hình mối quan hệ.- Cây xanh đô thị và nỗi lo mùa mưa bão.
Những ngày qua, TP.HCM thường xuyên có mưa to kéo dài vào chiều tối hoặc sáng sớm, không chỉ gây ngập lụt mà nhiều cây xanh còn bị ngã đổ, khiến người dân thêm nỗi lo mất an toàn khi tham gia giao thông. Theo các chuyên gia, để giải quyết vấn đề cây xanh đô thị gãy đổ cần giải pháp từ nhiều phía một cách sáng tạo và bền vững.
Kênh thoát nước Xuân Hưng nằm ở trung tâm thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình bị ô nhiễm kéo dài nhiều năm nay. Hàng trăm hộ dân sống 2 bên bờ kênh khốn khổ vì mùi hôi, màu nước đen ngòm của con kênh này.
Đang phát
Live