Mạng lưới đường sắt của Hungary đang phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn nghiêm trọng trong bối cảnh chính phủ nước này đang ưu tiên cơ sở hạ tầng đường bộ. Sự mất cân bằng này tạo ra thách thức cho việc hiện đại hóa hệ thống đường sắt và duy trì khả năng tiếp cận giao thông công cộng ở các vùng nông thôn.
Chiều 15/10, Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành Thông báo kết luận phiên họp của Hội đồng Thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án Đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam (phiên họp lần thứ 2) để các bên liên quan nghiên cứu, thực hiện. PV Xuân Lan thông tin:
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đồng chủ trì Hội nghị Ban cán sự Đảng Chính phủ với Đảng đoàn Quốc hội, chuẩn bị cho kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa xv- Dự án Đường sắt tốc độ cao và những triển vọng kết nối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước- Hết ngày hôm nay, mạng 2G dừng hoạt động tại Việt Nam, trừ vùng đảo Trường Sa, Hoàng Sa và nhà giàn DK- Các chính đảng tại Nhật Bản chính thức công bố danh sách ứng cử viên chuẩn bị cho cuộc bầu cử Hạ viện lần thứ 50 của nước này- Căng thẳng ngoại giao leo thang, Ấn Độ và Canada trục xuất các nhà ngoại giao của nhau
- Đường sắt tốc độ cao sẽ kết nối phát triển các vùng kinh tế trọng điểm- Phỏng vấn ông Chu Văn Tuân, Phó Giám đốc Ban QLDA Đường sắt về tác động thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch của ĐSTĐC- Khu thương mại tự do, làn gió mới thu hút doanh nghiệp vào Đà Nẵng
Theo phương án được tư vấn nghiên cứu đề xuất, tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đầu tư với tốc độ thiết kế 350 km/h. Tuyến sẽ bắt đầu từ ga Ngọc Hồi (Hà Nội), qua 20 tỉnh, thành phố và kết thúc tại ga Thủ Thiêm (TP.HCM), kết nối trực tiếp hai đô thị loại đặc biệt với quy mô dân số lên đến khoảng 10 triệu người, 17 đô thị loại 1 có quy mô dân số từ 500 nghìn người trở lên. Dự án hoàn thành, sẽ tăng năng lực vận tải đường sắt, kết nối và thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, tác động lan tỏa tổng thể tới nền kinh tế.
Việt Nam và Trung Quốc ưu tiên thúc đẩy kết nối đường sắt - Đây là một trong những nội dung quan trọng tại cuộc hội kiến giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường.- Quốc hội phân bổ hơn 24.000 tỷ đồng cho các dự án trọng điểm giai đoạn 2021 – 2025.- Giá trị xuất khẩu gạo của tỉnh Sóc Trăng trong 9 tháng qua đạt 510 triệu USD.- Đắc Lắc mở rộng diện tích sản xuất lúa giảm phát thải, nhằm tạo ra được dòng sản phẩm tiêu dùng xanh, tăng thêm thu nhập cho nông dân khi bán tín chỉ carbon.- Trung Quốc và Liên minh châu Âu chưa tìm được tiếng nói chung trong vấn đề trợ cấp xe điện.- Bình luận nhan đề: Hàn Quốc hiện thực hóa “ Sáng kiến Đoàn kết Hàn Quốc- Asean”
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam được tư vấn nghiên cứu đề xuất đầu tư với tốc độ thiết kế 350 km/h; Chiều dài khoảng 1.541 km, quy mô đường đôi, khổ 1.435 mm. Dự án có tổng mức đầu tư khoảng hơn 67 tỷ USD, dự kiến sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước bố trí trong các kỳ kế hoạch đầu tư công trung hạn. Thời gian bố trí vốn trong khoảng 12 năm, mỗi năm bình quân khoảng 5,6 tỷ USD. Nguồn lực đầu tư dự án sẽ được huy động tổng thể, dự kiến khởi công vào cuối năm 2027, hoàn thành toàn tuyến vào năm 2035.
- Nguồn lực đầu tư Dự án Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam- Carbon rừng - Tiềm năng tạo nguồn tài chính mới cho phát triển rừng -Ngành thuế Cần Thơ hướng dẫn cài đặt ứng dụng thuế điện tử
Sáng nay 5/10, Thủ tướng Chính phủ chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ về chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc Nam và tình hình triển khai các dụ án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
- Đường sắt tốc độ cao – những tác động lan tỏa tới nền kinh tế -Thúc đẩy hoạt động xanh hoá trong doanh nghiệp- Tại Bình Dương, doanh nghiệp hồ hởi đón quy hoạch mới
Đang phát
Live