Thời gian qua, Nhật Bản là thị trường dẫn đầu tiếp nhận lao động Việt Nam sang làm việc trong các lĩnh vực chăm sóc người già, sản xuất chế tạo, chế biến thực phẩm, xây dựng, nông nghiệp, du lịch - nhà hàng khách sạn, với thu nhập bình quân khoảng 35 triệu đồng/người/tháng...Đây cũng là thị trường truyền thống tiếp nhận lao động Việt Nam. Vì vậy, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội tiếp tục triển khai các giải pháp để ổn định và phát triển thị trường này.
Đến cuối tháng 1 vừa qua, 94% nhà máy, doanh nghiệp tại các khu chế xuất, khu công nghiệp ở TP. Cần Thơ đã hoạt động trở lại với tỷ lệ công nhân làm việc đạt hơn 95%. Tình hình sử dụng lao động có việc làm không biến động nhiều. Nhằm giữ thị trường lao động ổn định, các sở, ngành Cần Thơ đã có nhiều biện pháp chăm lo đời sống người lao động; đồng thời cũng có nhiều kênh kết nối người lao động thất nghiệp với nơi cần.
Sau khi VOV phản ánh việc doanh nghiệp ở Bình Dương “than trời” khi liên tục bị trễ hẹn trong cấp mới, cấp lại giấy phép làm việc cho lao động nước ngoài, các sở, ngành liên quan ở Bình Dương đã thống nhất biện pháp tháo gỡ .
Từ lớp dạy nghề cho lao động nông thôn, các học viên người Êđê ở buôn Tuôr B, xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk đã kết hợp với nhau lập nên Tổ xây dựng, tự tạo việc làm và có thu nhập ổn định. Thành công của Tổ xây dựng buôn Tuôr B gợi mở những cách làm mới trong việc đào tạo nghề, giải quyết việc làm tại các vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số ở tỉnh Đắk Lắk.
Để đạt mục tiêu đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm nay, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết cũng như sửa đổi, bổ sung các thỏa thuận, bản ghi nhớ về hợp tác lao động với các nước tiếp nhận; tiếp tục giữ vững các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống và mở rộng để tăng dần số lượng lao động Việt Nam đi làm việc tại một số quốc gia có thu nhập cao. Phóng viên Hà Nam phỏng vấn ông Nguyễn Gia Liêm, phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) về nội dung này:
Để đạt mục tiêu đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm nay, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết cũng như sửa đổi, bổ sung các thỏa thuận, bản ghi nhớ về hợp tác lao động với các nước tiếp nhận; tiếp tục giữ vững các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống và mở rộng để tăng dần số lượng lao động Việt Nam đi làm việc tại một số quốc gia có thu nhập cao. Phóng viên Hà Nam phỏng vấn ông Nguyễn Gia Liêm, phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) về nội dung này.
Để đạt mục tiêu đưa 110 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm nay, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội sẽ tập trung hoàn thiện, thúc đẩy ký kết cũng như sửa đổi, bổ sung các thỏa thuận, bản ghi nhớ về hợp tác lao động với các nước tiếp nhận; tiếp tục giữ vững các thị trường tiếp nhận lao động truyền thống và mở rộng để tăng dần số lượng lao động Việt Nam đi làm việc tại một số quốc gia có thu nhập cao. Phóng viên Hà Nam phỏng vấn ông Nguyễn Gia Liêm, phó cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) về nội dung này:
Khu Kinh tế Dung Quất và các khu công nghiệp tỉnh Quảng Ngãi đang có nhu cầu tuyển dụng hàng nghìn vị trí việc làm. Đây là cơ hội để người lao động mất việc, giãn việc sớm có công việc phù hợp trở lại.
Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, với sự phục hồi tích cực của kinh tế thủ đô trong năm 2022 và tháng đầu năm 2023, tình hình thị trường lao động được kỳ vọng có những chuyển động tích cực trong quý I/2023. Ước tính, tổng nhu cầu tuyển dụng là khoảng 100.000 – 120.000 vị trí việc làm.
Ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2023, các Trung tâm dịch vụ việc làm tại TP. Cần Thơ tăng cường kết nối việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, công ty đăng ký tuyển dụng người mới rất hạn chế.
Đang phát
Live